hiđrat hoá.
- Muối nhôm sunfat có nhiều ứng dụng nhất là muối sunfat kép của nhôm và kali ngậm nớc gọi là phèn chua, công thức: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, hay viết gọn là: KAl(SO4)2.12H2O.
+ Phèn chua đợc dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nớc,... - Trong công thức hoá học trên, nếu thay ion K+ bằng Li+, Na+ hay NH4+ ta đợc các muối sunfat kép khác có tên chung là phèn nhôm (nhng không gọi là phèn chua).
IV. Cách nhận biết ion Al3+ trong dungdịch dịch
Cho từ từ dung dịch NaOH d vào dung dịch, nếu thấy có kết tủa keo xuất hiện rồi tan trong NaOH thì chứng tỏ có ion Al3+.
Al3+ + 3OH- →Al(OH)3
Al(OH)3 + OH-(d) → AlO2− + 2H2O
- Al(OH)3 KHÔNG tác dụng với dung dịch axit yếu, dung dịch bazơ yếu.
* Hoạt động 13 III. Nhôm sunfat
- HS đọc SGK
- GV cho HS xem mẫu phèn chua - GV diễn giảng thêm vì sao phèn chua đợc dùng làm trong nớc
* Hoạt động 14
IV. Cách nhận biết ion Al3+trong dung dịch trong dung dịch
- HS đọc SGK rồi vận dụng làm bài tập trong phần luyện tập củng cố.
Hoạt động 15: Luyện tập và củng cố
Phiếu học tập số 1:
Phân biệt 2 dung dịch: MgCl2, AlCl3
Thuốc thử: dung dịch NaOH d: kết tủa kết tủa keo trắng keo trắng không tan tan trong dung trong dd NaOH dịch NaOH
Phiếu học tập số 3: bài 8/SGK: ôn luyện toán Farađây và hiệu suất
Phiếu học tập số 4: bài 6/SGK: GV hớng dẫn học sinh làm dạng toán mới: Al(OH)3 lỡng tính.
Hớng dẫn về nhà: - HS ôn bài 25, 26, 27 - Chuẩn bị bài 29
Bài . LUYệN TậP TíNH CHấT CủA KIM LOạI KIềM, KIM LOạI KIềMTHổ Và HợP CHấT CủA CHúNG THổ Và HợP CHấT CủA CHúNG
I. Đồ DùNG DạY HọC
(Tùy theo điều kiện của trờng và của mỗi giáo viên) - Các bảng trắng trên bìa hoặc trên slide.
II. PHƯƠNG PHáP DạY HọC
(Tùy theo điều kiện cụ thể của GV và trình độ của HS) - Học sinh thảo luận tổ nhóm.