AMINOAXIT, PROTIT

Một phần của tài liệu Bài soạn hoa 12 day du (Trang 31 - 35)

C. HCOOC4H7, CH3COOC3H5 D CH3COOC3H5, C2H3COOC2H

AMINOAXIT, PROTIT

Cõu 1. Amino axit là gỡ?

A. Là hợp chất hữu cơ đơn chức trong phõn tử cú chứa nhúm chức amino (-NH2) B. Là hợp chất hữu cơ đơn chức trong phõn tử cú chứa nhúm chức cacboxyl (-COOH)

C. Là hợp chất hữu cơ đa chức trong phõn tử cú chứa đồng thời nhúm chức cacboxyl (-COOH) và nhúm chức amino(-NH2).

D. Là hợp chất hữu cơ tạp chức trong phõn tử cú chứa đồng thời nhúm chức cacboxyl (-COOH) và nhúm chức amino(-NH2).

Cõu 2. Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tớnh, cú thể dựng phản ứng của chất này lần lượt với:

A. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4. B. dung dịch KOH và dung dịch HCl.

C. dung dịch KOH và CuO. D. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.

Cõu 3. Một trong những điểm khỏc nhau giữa protein với gluxit và lipit là: A. phõn tử protein luụn cú chứa nguyờn tử nitơ.

B. protein luụn cú khối lượng phõn tử lớn hơn. C. phõn tử protein luụn cú nhúm chức -OH. D. protein luụn là chất hữu cơ no.

Cõu 4. Axit α-amino propionic cú cụng thức cấu tạo nào sau đõy:

A. H2N-CH2-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH

C. CH3-CH(NH2)-COOH D. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH

Cõu 5. Cụng thức cấu tạo của alanin là:

A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. C6H5NH2.

C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-COOH.

Cõu 6. Amino axit khụng tỏc dụng với:

A. este B. oxit bazơ, bazơ C. axit D. rượu

Cõu 7. Dung dịch KOH phản ứng được với dóy chất nào sau đõy?

A. Glucozơ, vinyl axetat, HCHO B. Protit, rượu metylic

C. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH D. NH2-CH2-COOH, C6H5OH, phenyl amoniclorua, CH3COOCH3

Cõu 8. Trong cỏc cõu phỏt biểu sau, tỡm phỏt biểu sai: (1) Xà phũng là este của glixerin và axit bộo.

(2) Thủy phõn protit trong mụi trường axit hoặc kiềm tạo thành cỏc aminoaxit. (3) Phản ứng trựng hợp cú giải phúng những phõn tử nhỏ là nước.

(4) Dựng dầu thực vật tốt cho sức khỏe hơn mỡ động vật.

(5) Phản ứng trựng ngưng là quỏ trỡnh cộng hợp nhiều phõn tử nhỏ thành phõn tử lớn và đồng thời giải phúng cỏc phõn tử nhỏ như nước.

A. (1), (2) B. (1), (3) C. (1), (3), (5) D. (2), (4), (5)

Cõu 9. Cho quỡ tớm vào cỏc dung dịch dưới đõy, dung dịch nào làm quỡ tớm húa đỏ? (1) NH2-CH2-COOH, (2) Cl-NH3+-CH2-COOH, (3) NH2-CH2-COONa, (4) NH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, (5) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.

A. (2) B. (1) và (5) C. (2) và (5) D. (1) và (4)

Cõu 10. Phõn biệt 3 dung dịch: H2N-CH2-COOH, CH3COOH và C2H5-NH2 chỉ cần dựng 1 thuốc thử là:

A. Na kim loại B. dung dịch HCl C. dung dịch NaOH D. quỡ tớm

Cõu 11. Đốt chỏy 1 mol amino axit H2N-(CH2)n-COOH phải cần số mol oxi là:

A. (2n + 3)/2 mol B. (6n + 3)/2 mol C. (6n + 3)/4 mol D. Kết quả khỏc

Cõu 12. Polipeptit là sản phẩm của phản ứng:

A. Trựng ngưng một loại amino axit B. Trựng ngưng nhiều loại amino axit

C. Thủy phõn protit D. Tất cả đều đỳng

Cõu 13. Tỡm cõu sai:

A. Khỏc với axit axetic, axit amino axetic cú thể phản ứng với axit HCl và phản ứng trựng ngưng. B. Giống với axit axetic, axit amino axetic cú thể tỏc dụng với bazơ tạo muối và với ancol tạo este. C. Cú thể nhận biết axit axờtic và axit amino axetic bằng quỳ tớm.

D. Axit axờtic và axit amino axetic đều cú thể điều chế từ muối natri tương ứng cho tỏc dụng với HCl.

Cõu 14. Tỡm phỏt biểu đỳng. A. Protit là hợp chất của C, H, N.

C. Cho axit nitric đậm đặc vào dung dịch lũng trắng trứng và đun núng thấy xuất hiện màu tớm. D. Sự đụng tụ protit là sự trựng ngưng cỏc aminoaxit tạo protit.

Cõu 15. Cho sơ đồ biến húa: Alanin →+NaOH X+HCl→Y. Chất nào sau đõy là Y?

A. CH3-CH(NH2)-COOH B. NH3Cl-CH2-CH2-COOH

C. CH3-CH(NH3Cl)-COOH D. CH3-CH(NH3Cl)-COONa

Cõu 16. X là NH2-CH2-COONa. Sơ đồ nào sau đõy phự hợp với X ? A. (NH3-CH2-COOH)2SO4 →+NaOH X+HCl→NH3Cl-CH2-COOH B. NH2-CH2-COOH+HCl→M→+NaOH X

C. NH3Cl-CH2-COONa+HCl→T→+NaOH XD.Tất cả đều đỳng. D.Tất cả đều đỳng.

Cõu 17. X là este của ancol metylic và glixin. Thớ nghiệm nào sau đõy thực hiện đỳng? A. Đốt chỏy hoàn toàn 4,45 gam X cần đỳng 4,48 lớt O2 ở đktc.

B. Đốt chỏy hoàn toàn 9 gam X thu được 6,3 gam H2O.

C. 4,45 gam X cú thể tớch bằng thể tớch của 2,2 gam khớ CO2 trong cựng điều kiện T, P. D. Tất cả đều sai.

Cõu 18. Cú 5 bỡnh mất nhón đựng 5 chất lỏng khụng màu sau: dung dịch HCOOH, dung dịch abumin (một loại protit cú trong lũng trắng trứng), C2H5OH, dung dịch glucozơ và dung dịch CH3CHO. Dựng những húa chất nào sau đõy phõn biệt được cả 5 chất lỏng trờn?

A. Quỡ tớm, Cu(OH)2/NaOH B. AgNO3/NH3, quỡ tớm

C. AgNO3/NH3, Na2CO3 D. AgNO3/NH3, nước brom.

Cõu 19. Trung hũa 1 mol α-amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y cú hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng. Cụng thức cấu tạo của X là:

A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH.

C. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-COOH.

Cõu 20. Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amino axit tỏc dụng vừa đủ với dung dịch HCl thỡ thu được 18,975 gam muối. Vậy khối lượng HCl phải dựng là

A. 9,521 g B. 9,125 g C. 9,215g D. 9,512

Cõu 21. Đun núng 100 ml dung dịch amino axit 0,2 M tỏc dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25 M hoặc với 80 ml dung dịch HCl 0,5 M. Cụng thức phõn tử của amino axit là:

A. (H2N)2C2H3-COOH B. H2N-C2H3(COOH)2

C. (H2N)2C2H2(COOH)2 D. H2N-C2H4-COOH

Cõu 22. Cho 15 gam hỗn hợp 3 amino axit tỏc dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2 M thỡ thu được 18,504 gam muối .Vậy thể tớch dung dịch HCl phải dựng là:

A. 0,8 lớt B. 0, 08 lớt C. 0,4 lớt D.

0,04 lớt

Cõu 23. X là một amino axit no chỉ chứa một nhúm –COOH và 1 nhúm –NH2. Cho 2,06 gam X phản ứng vừa đủ với NaOH, cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,5 g muối. Vậy cụng thức của X là:

A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)COOH

C. CH3-CH(NH2)CH2COOH D. C3H7CH(NH2)COOH.

Cõu 24. Khi trựng ngưng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất là 80%, ngoài amino axit dư người ta cũn thu được m gam polime và 1,44 gam nước. Giỏ trị của m là:

A. 4,25 gam. B. 5,56 gam. C. 4,56 gam. D. 5,25 gam.

Cõu 25. Điều khẳng định nào sau đõy đỳng?

1. Amino axit là hợp chất lưỡng tớnh do chứa đồng thời nhúm chức -NH2 và –COOH. 2. Protit là loại hợp chất cao phõn tử thiờn nhiờn cú cấu trỳc rất phức tạp.

3. Protit chỉ cú trong cơ thể người và động vật.

4. Cơ thể người và động vật chỉ cú thể tổng hợp protit từ amino axit. 5. Protit bền đối với nhiệt, axit và bazơ kiềm.

A. 1, 2, 4 B. 1, 2 C. 1, 3 D. 3, 4, 5

Cõu 26. Cho: H2N-CH2-COOH, CH3-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH. Hỏi cú bao nhiờu tripeptit cú thể hỡnh thành từ cả 3 amino axit trờn?

Cõu 27. A là một α-amino axit mạch cacbon khụng phõn nhỏnh. Cho 0,1 mol A vào dung dịch chứa 0,25 mol HCl (dư), được dung dịch B. Để phản ứng hết với dd B, cần 300 ml dd NaOH 1,5 M đun núng. Nếu cụ cạn dung dịch sau cựng, thỡ được 33,725 g chất rắn khan. A là:

A. Glixin B. Alanin C. axit glutamic D. axit α-amino butiric

Cõu 28. Amino axit là hợp chất hữu cơ….(1)….chứa đồng thời 2 nhúm chức…(2)…….

A. đơn chức/ -COOH và –CHO B. tạp chức/ -COOH và –OH

C. tạp chức/ -COOH và –NH2 D. đa chức/ -COOH

POLIME

Cõu 1. Chất nào sau đõy khụng phải là polime:

A. Tinh bột B. Isopren C. Thủy tinh hữu cơ D. Xenlulozơ trinitrat.

Cõu 2. Sản phẩm phản ứng sau cú tờn thường gọi là gỡ? CH2=CH-CH=CH2 + CH2=CH-CN

0, ,

t p xt

→

A. Cao su Buna B. Cao su Buna-S C. Cao su Buna-N D. Cao su lưu húa

Cõu 3. Điều chế cao su Buna cú thể bắt đầu từ nguyờn liệu nào trong tự nhiờn?

A. Đỏ vụi B. Dầu mỏ C. Khớ metan D. Tất cả đều đỳng

Cõu 4. Những vật liệu nào sau đõy đều là chất dẻo?

A. Polietylen và đất sột. B. Polimetyl metacrylat và nhựa bakelit.

C. Polistiren và nhụm. D. Nilon -6,6 và cao su.

Cõu 5. Poli metyl metacrylat được điều chế bằng cỏch:

A. trựng ngưng metyl metacrylat B. cho metylmetacrylat phản ứng cộng với hiđro

C. trựng hợp metyl metacrylat D. trựng hợp stiren

Cõu 6. Rượu poli vinylic cú thể được điều chế từ:

A. PVA B. PE C. trựng hợp CH2=CH-OH D. PS

Cõu 7. Những phõn tử nào sau đõy cú thể cho phản ứng trựng hợp?

1. CH2=CH2 2. CH≡CH 3. Axit acrylic 4. C2H5OH

A. 1, 2, 3 B. 2, 3 C. 1, 2 D. 1, 2, 3, 4

Cõu 8. Trong cỏc chất sau chất nào cú phản ứng trựng hợp tạo polime?

A. Axit axetic B. Axit propionic C. Axit metaacrylic D. Axit aminoaxetic

Cõu 9. Chất khụng cú khả năng tham gia phản ứng trựng hợp là:

A. toluen. B. isopren. C. propen. D. stiren.

Cõu 10. Polistiren được điều chế bằng cỏch:

A. Trựng ngưng stiren B. Đồng phõn húa stiren

C. Trựng hợp stiren D. Trựng hợp vinyl clorua

Cõu 11. Cỏc phản ứng tổng hợp polime là:

A. Phản ứng trựng hợp B. Phản ứng trựng ngưng

C. Phản ứng thế D. Cả A và B đều đỳng

Cõu 12. PVC được tổng hợp trực tiếp từ chất nào?

A. CH2=CH-C6H5 B. CH2=CH-Cl C. CH2=CH-OCOCH3 D. CH3CHO

Cõu 13. Cao su Buna-S được tạo thành do phản ứng đồng trựng hợp của:

A. Stiren và buten-1 B. Lưu huỳnh và butađien-1,3

C. Stiren và butađien-1,3 D. Phenol và anđehit fomic

Cõu 14. Poli metyl metacrylat được tổng hợp từ monome nào sau đõy?

A. CH2=CH-OCOCH3 B. CH2=C(CH3)-COOCH3

C. CH2=CH-COOCH3 D. CH2=C(CH3)-OCOCH3

Cõu 15. Nilon-6,6 là polime được điều chế từ phản ứng:

A. Trựng hợp B. Đồng trựng hợp C. Trựng ngưng D. Đồng trựng ngưng

Cõu 16. Cho cỏc polime sau: (-CH2- CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2-CO-)n. Cụng thức của cỏc monome để khi trựng hợp hoặc trựng ngưng tạo ra cỏc polime trờn lần lượt là:

A. CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. B. CH2=CH2, CH2=CH- CH= CH2, NH2- CH2-COOH. C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. D. CH2=CH2, CH3- CH=CH- CH3, NH2- CH2- CH2- COOH.

Cõu 17. Polime nào sau đõy được điều chế bằng phản ứng đồng trựng hợp?

A. Cao su cloropren B. Cao su thiờn nhiờn C. Cao su Buna D. Cao su Buna-S

Cõu 18. Polime nào cú tớnh cỏch điện tốt, bền; được dựng làm ống dẫn nước, vải che mưa vật liệu điện?

A. Cao su thiờn nhiờn B. Thủy tinh hữu cơ C. Polivinylclorua D. Polietilen

Cõu 19. Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cỏch đun núng phenol (dư) với dung dịch:

A. HCOOH trong mụi trường axit. B. CH3CHO trong mụi trường axit.

C. CH3COOH trong mụi trường axit. D. HCHO trong mụi trường axit.

Cõu 20. Tỡm phỏt biểu sai:

A. Tơ tằm là tơ thiờn nhiờn B. Tơ vicso là tơ thiờn nhiờn vỡ xuất sứ từ sợi

xenlulozơ

C. Tơ nilon-6,6 là tơ tổng hợp D. Tơ húa học gồm 2 loại là tơ nhõn tạo và tơ tổng

hợp

Cõu 21. Khụng nờn giặt quần ỏo nilon, len, tơ tằm bằng xà phũng cú độ kiềm cao, do: A. Tơ nilon, len, tơ tằm tỏc dụng trực tiếp với kiềm.

B. Tơ nilon, len, tơ tằm là cỏc tơ polieste nờn dễ tỏc dụng với kiềm.

C. Tơ nilon, len, tơ tằm đều cú cỏc nhúm –CO-NH- dễ bị thủy phõn trong mụi trường axit hoặc kiềm.

D. Lý do khỏc.

Cõu 22. Tỡm ý đỳng trong cỏc cõu sau:

A. Phõn tử polime do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xớch) liờn kết với nhau tạo nờn. B. Monome và mắt xớch trong phõn tử polime chỉ là một.

C. Sợi xenlulozơ cú thể bị đề polime húa khi đun núng. D. Cao su lưu húa là polime thiờn nhiờn của isopren.

Cõu 23. Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia phản ứng trựng ngưng là:

A. Phải cú liờn kết bội. B. Phải cú từ 2 nhúm chức trở lờn cú thể cho phản

ứng ngưng tụ.

C. Phải cú nhúm –OH D. Phải cú nhúm –NH2 và nhúm –COOH

Cõu 24. Cho cỏc loại tơ sợi sau: (1) tơ tằm, (2) tơ capron, (3) tơ visco, (4) tơ nilon-6,6, (5) tơ enang, (6) tơ xenlulozơ diaxetat. Tơ thiờn nhiờn là:

A. (1) B. (1), (3) C. (5) D. (6)

Cõu 25. Cho cỏc loại tơ sợi sau: (1) tơ tằm, (2) tơ capron, (3) tơ visco, (4) tơ nilon-6,6, (5) tơ enang, (6) tơ xenlulozơ diaxetat. Tơ nhõn tạo là:

A. (1), (3) B. (2), (4) C. (2), (5) D. (3), (6)

Cõu 26. Cho cỏc loại tơ sợi sau: (1) tơ tằm, (2) tơ capron, (3) tơ visco, (4) tơ nilon-6,6, (5) tơ enang, (6) tơ xenlulozơ diaxetat. Tơ tổng hợp là:

A. (1), (2), (3) B. (2), (4), (5) C. (3), (4), (5) D. (2), (5), (6)

Cõu 27. Cho cỏc loại tơ sợi sau: (1) tơ tằm, (2) tơ capron, (3) tơ visco, (4) tơ nilon-6,6, (5) tơ enang, (6) tơ xenlulozơ diaxetat. Tơ poliamit là:

A. (1), (2), (5) B. (2), (4), (5) C. (2), (5), (6) D. (4), (5), (6)

Cõu 28. Cho cỏc loại tơ sợi sau: (1) tơ tằm, (2) tơ capron, (3) tơ visco, (4) tơ nilon-6,6, (5) tơ enang, (6) tơ xenlulozơ diaxetat. Tơ polieste là:

A. (2) B. (3) C. (5) D. (6)

Cõu 29. Cho cỏc loại tơ sợi sau: (1) tơ tằm, (2) tơ capron, (3) tơ visco, (4) tơ nilon-6,6, (5) tơ enang, (6) tơ xenlulozơ diaxetat, (7) sợi bụng, (8) len. Tơ cú nguồn gốc từ xenlulozơ là:

A. (1), (4), (5) B. (3), (4), (6) C. (3), (6), (7) D. (4), (6), (8)

Cõu 30. Cho cỏc loại tơ sợi sau: (1) tơ tằm, (2) tơ capron, (3) tơ visco, (4) tơ nilon-6,6, (5) sợi bụng, (6) len. Cỏc loại tơ cú cựng bản chất húa học là:

A. (1), (6) B. (2), (4) C. (3), (5) D. Cả 3 phương ỏn đều đỳng

Cõu 31. Chỉ ra phỏt biểu sai:

A. Polime khụng bay hơi, do khối lượng phõn tử lớn và lực liờn kết giữa cỏc phõn tử lớn.

B. Polime khụng cú nhiệt độ núng chảy xỏc định do polime là hỗn hợp của nhiều phõn tử cú khối lượng phõn tử khỏc nhau.

C. Cỏc polime khụng bị hũa tan trong bất kỡ chất nào. Thớ dụ: teflon.

D. Cỏc polime cú cấu tạo mạch thẳng thường cú tớnh đàn hồi, mềm, dai. Những polime cú cấu trỳc mạng khụng gian thường cú tớnh bền cơ học cao, chịu được ma sỏt va chạm.

A. Sợi húa học và sợi tổng hợp B. Sợi húa học và sợi thiờn nhiờn

C. Sợi tổng hợp và sợi thiờn nhiờn D. Sợi thiờn nhiờn và sợi nhõn tạo.

Cõu 33. Trong số cỏc loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n; (2) [-NH-(CH2)5- CO-]n;

(3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n. Tơ nilon-6,6 là:

A. (1). B. (1), (2), (3). C. (3). D. (2).

Cõu 34. Trong số cỏc loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n; (2) [-NH-(CH2)5- CO-]n;

(3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n. Tơ thuộc loại poliamit là:

A. (1), (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (2). D. (2), (3).

Cõu 35. Trựng hợp hoàn toàn 6,25 gam vinyl clorua được m gam PVC. Số mắc xớch –CH2-CHCl- cú trong m gam PVC núi trờn là:

A. 6,02.1022. B. 6,02.1020. C. 6,02.1023. D. 6,02.1021.

Cõu 36. Polivinyl clorua (PVC) được diều chế từ khớ thiờn nhiờn theo sơ đồ cỏc quỏ trỡnh chuyển húa

và hiệu suất (H) như sau: Metan H=15% Axetilen H=95% Vinyl clorua H=90% PVC. Cần

bao nhiờu m3 khớ thiờn nhiờn (đo ở đktc) để điều chế được 1 tấn PVC? Biết metan chiếm 95% thể tớch khớ thiờn nhiờn.

Một phần của tài liệu Bài soạn hoa 12 day du (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w