nghiệp Việt Nam.
Công tác QTCL trong các DNCNVN trong những năm gần đây đã đạt đ−ợc những thành tựu sau:
+ Góc độ thị tr−ờng:
Hàng hoá mẫu mã phong phú, chất l−ợng tốt hơn đa dạng hơn về chủng loạị Bao bì đẹp hấp dẫn.
Khâu giới thiệu sản phẩm và dịch vụ sau bán tốt hơn.
Những mặt hàng công nghiệp phục vụ tiêu dùng đã đáp ứng đ−ợc mong muốn của khách hàng. Đặc biệt là một số mặt hàng nh− giầy dép, đồ may mặc chế biến thuỷ sản đã đ−ợc thị tr−ờng n−ớc ngoài chấp nhận.
Đẩy lùi đ−ợc một số mặt hàng tr−ớc đây vẫn chiếm lĩnh trên thị tr−ờng n−ớc ta: Bánh kẹo, hàng điện tử, may mặc, giày dép.
Nâng cao đ−ợc nhận thức và phong cách làm việc của toàn bộ cán bộ quản lý và điều hành công nhân sản xuất. Quan hệ giữa các thành viên trong mỗi bộ phận, phòng ban, phân x−ởng đ−ợc tăng c−ờng cùng nhau h−ớng tới mục tiêu chung là năng suất chất l−ợng của sản phẩm.
Tăng lợi nhuận do giảm đ−ợc chi phí phế phẩm chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng.
Tạo đ−ợc lòng tin của khách hàng cả khách hàng bên trong lẫn khách hàng bên ngoàị
Bên cạnh đó còn có những tồn tại sau:
Số l−ợng các doanh nghiệp áp dụng hệ thống QLTL đang tăng lên song nếu so với tổng số thì vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ.
Hoạt động QTCL ở n−ớc ta có những thay đổi nh−ng nếu chúng ta xoá bỏ hàng rào nhập khẩu khi gia nhập AFTA thì chất l−ợng hàng hoá của ta đa phần vẫn ch−a đủ khả năng cạnh tranh với n−ớc bạn về chất l−ợng giá cả.
Công nghệ tuy đã đổi mới song vẫn ch−a đồng bộ vẫn còn kém các n−ớc phát triển nhiều thế hệ. Vì thế sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam rất khó có thể mặt bằng chất l−ợng ngang bằng các n−ớc nàỵ
Trên thực tế, ở một số doanh nghiệp, vai trò thúc đẩy của lãnh đạo trong công tác QTCL vẫn ch−a nổi bật, vẫn làm theo tính tự phát không có sự h−ớng dẫn đầy đủ.
Tr−ớc tình hình trên, công tác QTCL đòi hỏi phải có những biện pháp tích cực.
Ch−ơng III
Một số giải pháp áp dụng một cách hợp lý và hiệu quả HTQTCL trong các DNCNVN
Ị Tại doanh nghiệp