Dùng dạy-học:

Một phần của tài liệu giao an KC.doc (Trang 33 - 46)

- GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. Hình ảnh sinh hoạt của 1 số dân tộc ở một số vùng.

- HS : SGK

III. Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy T Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS.

B. Bài mới:

1 - Giới thiệu bài:

GV giới thiệu - ghi bảng

2 - Phát triển bài:

*HĐ1: Làm việc cả lớp

Dựa vào kiến thức của bài trớc trả lời câu hỏi sau:

+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?

+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 SGK đọc 1 số đối tợng địa lý.

+ Chỉ đờng biên giới phần đất liền của VN.

4. BT

*HĐ2: Thực hành theo nhóm.

- HS lần lợt trong nhóm làm bài tập a, b trong SGK.

- GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm.

BT b ý 3

- Các nớc láng giềng của VN: Trung Quốc, Lào, Cam pu chia.

- Vùng biển của nớc ta là 1 phần của biển Đông.

- Quần Đảo của VN: Hoàng sa, Trờng sa...

- Một số đảo của VN: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà...

- Một số sông chính: Sông Hồng, Sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu...

3' 1' 10' 9' - 2 HS trả lời. - Nhận xét chung.

- 3 HS đại diện trình bày và chỉ đờng biên giới phần đất liền VN trên bản đồ VN.

- 2 HS .

- Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ sung.

* HĐ3: Làm việc cả lớp.

- GV treo bản đồ hành chính VN lên bảng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV yêu cầu HS đọc tên bản đồ chỉ các hớng, chỉ vị trí của tỉnh, thành phố mình đang sống và các tỉnh lân cận.

C . Tổng kết - dặn dò

- HS nhắc lại bài học phần đóng khung. - Về nhà học bài và xem trớc bài sau.

10'

2'

- 7 - 10 HS thực hành chỉ cho cả lớp quan sát.

Lịch sử - địa lý

Bài 3: làm quen với bản đồ(tiếp theo) I. Mục tiêu:

Học xong bài này HS biết:

- Trình tự các bớc sử dụng bản đồ.

- Xác định đợc 4 hớng chính(bắc, Nam, Đông, Tây).

II. đồ dùng dạy-học:

- GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. Hình ảnh sinh hoạt của 1 số dân tộc ở một số vùng.

- HS : SGK

III. Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy T Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS.

b. Bài mới:

1 - Giới thiệu bài:

GV giới thiệu - ghi bảng

2 - Phát triển bài:

*HĐ1: Làm việc cả lớp

Dựa vào kiến thức của bài trớc trả lời câu hỏi sau:

+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?

+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 SGK đọc 1 số đối tợng địa lý.

+ Chỉ đờng biên giới phần đất liền của VN.

4. BT

*HĐ2: Thực hành theo nhóm.

- HS lần lợt trong nhóm làm bài tập a, b trong SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm.

BT b ý 3

- Các nớc láng giềng của VN: Trung Quốc, Lào, Cam pu chia.

- Vùng biển của nớc ta là 1 phần của biển Đông.

- Quần Đảo của VN: Hoàng sa, Trờng sa...

- Một số đảo của VN: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà...

- Một số sông chính: Sông Hồng, Sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu...

3' 1' 10' 9' - 2 HS trả lời. - Nhận xét chung.

- 3 HS đại diện trình bày và chỉ đờng biên giới phần đất liền VN trên bản đồ VN.

- 2 HS .

- Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ sung.

* HĐ3: Làm việc cả lớp.

- GV treo bản đồ hành chính VN lên bảng.

- GV yêu cầu HS đọc tên bản đồ chỉ các hớng, chỉ vị trí của tỉnh, thành phố mình đang sống và các tỉnh lân cận.

C . Tổng kết - dặn dò

- HS nhắc lại bài học phần đóng khung. - Về nhà học bài và xem trớc bài sau.

10'

2'

- 7 - 10 HS thực hành chỉ cho cả lớp quan sát.

Lịch sử

Tiết 4 Bài 2: Nớc âu lạc I. Mục tiêu:

Học xong bài này HS biết:

- Nớc Âu Lạc ra đời là sự tiếp nối của nớc Văn Lang: thời gian tồn tại, tên vua, nơi đóng đô của nớc Âu Lạc.

- Những thành tựu của ngời Âu Lạc( chủ yếu về mặt quân sự).

- Ngời Âu Lạc đã đoàn kết chống quân xâm lợc Triệu Đà nhng do mất cảnh giác nên bị thất bại.

II. đồ dùng dạy-học:

- GV: Tranh minh hoạ SGK, lợc đồ Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ ngày nay. - HS : SGK, sách BT.

III. Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy T Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2, 3 trang 14 SGK.

- GV nhận xét cho điểm

B. Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

GV giới thiệu - ghi bảng

2) Phát triển bài:

*HĐ1: Cuộc sống của ngời Lạc Việt và

ngời Âu Việt.

- GV yêu cầu HS đọc SGK sau đó trả lời câu hỏi:

+ Ngời Âu Việt sống ở đâu?

+ Đời sống của ngời Âu Việt có điểm gì giống với đời sống ngời Lạc Việt.

- GV kết luận.

*HĐ2: Sự ra đời của nớc Âu Lạc.

- GV cho HS thảo luận nhóm.

- Vì sao ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt lại hợp nhất với nhau thành một đất nớc? - Ai có công hợp nhất đất nớc của ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt.

3' 1' 7' 7' - 3 HS - HS đọc SGK.

+ Ngời Âu Việt sống ở mạn Tây Bắc nớc Văn Lang.

+ Trồng lúa, chế tạo đồ đồng, trồng trọt, chăn nuôi, phong tục giống ngời Lạc Việt.

- HS thảo luận sau gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Vì họ có chúng giặc ngoại xâm.

- Nhà nớc của ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt có tên là gì, đóng ở đâu?

- GV kết luận nội dung HĐ2.

*HĐ3: Những thành tựu của ngời dân Âu

Lạc.

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi ngời Âu Lạc đã đạt đợc những thành tựu gì trong cuộc sống.

+ Về xây dựng? + Về sản xuất? + Về làm vũ khí?

- Yêu cầu HS nêu kết quả thảo luận. - GV nêu giới thiệu thành cổ Loa và tác dụng của nó.

*HĐ4: Nớc Âu Lạc và cuộc xâm lợc của

Triệu Đà.

- GV yêu cầu HS đọc SGK từ " Từ năm 2007 trớc công nguyên.... phong kiến ph- ơng bắc" hỏi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vì sao cuộc xâm lợc của Triệu Đà lại

thất bại?

- Vì sao năm 179 TCN nớc Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phơng bắc.

C. Tổng kết - dặn dò

- 2 - 3 HS đọc ghi nhớ cuối bài. - NX giờ học- về nhà học bài.

8'

7'

2'

ngời Lạc Việt là ngời Âu Việt là Thụ Phán An Dơng Vơng.

- Tên nớc là Âu Lạc ở vùng cổ Loa thuộc huyện Đông Anh Hà Nội ngày nay.

- 2 em ngồi cạnh nhau trao đổi.

- Một số em nêu sau đó nhận xét.

- 2 HS đọc trớc lớp.

- HS : Vì ngời dân Âu Lạc đoàn kết thành kiên cố, tớng giỏi...

- Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh cho con trai là Trọng Thuỷ sang làm con dể An Dơng Vơng để điều tra và chia rẽ nội bộ những ngời đứng đầu nớc Âu Lạc.

Lịch sử - địa lý

Tiết 6 Bài 1: dãy hoàng liên sơn I. Mục tiêu:

Học xong bài này HS biết:

- Chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên lợc đồ và bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn( vị trí địa hình khí hậu). - Mô tả đỉnh núi Phan - xi - păng.

- Tự hào về cảnh đẹp của đất nớc VN.

II. đồ dùng dạy-học:

- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.

- Tranh ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan xi păng.

III. Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy T Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ:

- Kể tên một số con sông trên bản đỗ Chỉ vị trí tỉnh Bắc Giang trên bản đồ.

B. Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

GV giới thiệu - ghi bảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2) Phát triển bài:

*HĐ1: Làm việc cá nhân

- GV chỉ bản đồ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn và hỏi:

+ Kể tên những dãy núi chính ở phí bắc nớc ta, trong những dãy núi đó dãy núi nào dài nhất?

+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của Sông Hồng, Sông Đà?

+ Dãy Hoàng Liên Sơn rộng bao nhiêu km, dài bao nhiêu km?

+ Đỉnh và sờn núi nh thế nào?

*HĐ2: Thảo luận nhóm.

- GV cho HS làm việc trong nhóm theo gợi ý sau:

- Chỉ đỉnh núi Phan xi păng và cho biết độ cao của nó?

- Tại sao đỉnh Phan xi păng đợc gọi là lóc nhà của tổ quốc?

- Mô tả đỉnh phan xi păng.

3'

1' 9'

10'

- 3 HS

- Hoàng Liên Sơn dãy núi cao và đồ sộ nhất VN.

- HS dựa vào kênh chữ ở mục 1 SGK để trả lời.

- HS trình bày. - NX bổ sung.

- HS làm việc nhóm.

- Hết thời gian đại diện nhóm trình bày.

*HĐ3: Làm việc cả lớp.

- GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK và cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn nh thế nào?

- GV nhận xét phần trả lời của HS.

- HS chỉ vị trí của Sapa và trả lời câu hỏi mục 2 trong SGK.

- GV sửa hoàn thiện và nói: Sapa chỉ có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch nghỉ mát lí tởng của vùng núi phía bắc.

C. Tổng kết - dặn dò

- GV tổng kết lại ND chính của bài. - HS về nhà học và làm bài tập.

10'

2' (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Khí hậu lạnh quanh năm. - 1- 2 em trả lời.

- NX bổ sung.

Lịch sử

Bài 3: Nớc ta dới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phơng bắc I. Mục tiêu:

Học xong bài này HS nêu đợc:

- Thời gian nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng bắc đô hộ từ năm 179 TCN đến năm 938.

- Một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phơng bắc đối với nhân dân ta.

- Nhân dân ta không chịu khuất phục liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lợc giữ gìn nền văn hoá dân tộc.

II. Chuẩn bị:

- Phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy T Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ:

- Nớc Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?

- Kể tên các cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lợc Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.

B. Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

GV giới thiệu - ghi bảng

2) Phát triển bài:

*HĐ1: Chính sách áp bức bóc lột của các

triều đại phong kiến phơng bắc đối với nhân dân ta:

- GV yêu cầu HS đọc SGK từ " Sau khi Triệu Đà... sống theo luật pháp của ngời hán"

- GV H: Sau khi thôn tính đợc nớc ta các triều đại phong kiến phơng bắc đã thi hành những chính sách áp bức bóc lột nào với nhân dân ta?

- GV cho HS thảo luận theo yêu cầu: Tìm sự khác biệt với kinh tế văn hoá, chủ quyền trớc và sau khi bị các triều đại

3' 1' 29' - 2 HS trả lời. - NX - HSđọc thầm. - HS trả lời

+ Chia nớc ta thành nhiều quận huyện do ngời Hán cai quản.

+ Chúng bắt nhân dân ta lên rừng săn voi, tề giác, bắt chim quý...

+ Chúng đa ngời Hán sang ở lẫn với dân ta...

- HS thảo luận nhóm.

phong kiến phơng bắc đô hộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV kết luận: Từ năm 179 TCN đến năm 938 các triều đại phong kiến phơng bắc nối tiếp nhau đô hộ nớc ta chúng biến n- ớc ta thành một quận huyện của chúng và áp bức bóc lột nhân dân ta vô cùng cực khổ. Không chịu khuất phục nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa chống lại phong kiến phơng bắc.

*HĐ2: Các cuộc khởi nghĩa chống ách

đô hộ của phong kiến phơng bắc. - GV phát phiếu cho từng học sinh.

- GV hớng dẫn HS đọc SGK và điền các thông tin về cuộc khởi nghĩa.

- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả trớc lớp.

- GV NX bổ sung.

- GV hỏi từ năm 179 TCN đến năm 938 nhân dân ta có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa lớn chống lại phong kiến phơng bắc? - GV chốt nội dung hoạt động 2

C. Tổng kết - dặn dò

- HS đọc ghi nhớ cuối bài.

- NX tiết học - dặn dò về nhà học bài. 2'

- HS làm việc cá nhân.

- 1 em nêu, HS khác theo dõi bổ sung. - 9 cuộc khởi nghĩa mở đầu là khởi nghĩa Hai Bà Trng kết thúc là khởi nghĩa Ngô Quyền.

địa lý

Bài 2: một số dân tộc ở hoàng liên sơn I. Mục tiêu:

Học xong bài này HS biết:

- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về dân c, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.

- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức

- Xác lập môí quan hệ địa lý và sinh hoạt của con ngời ở Hoàng Liên Sơn - Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.

II. đồ dùng dạy - học:

- Bản đồ địa lí VN. - Tranh ảnh SGK.

III. Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy T Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn? chỉ bản đồ

- Những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu nh thế nào?

B. Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

GV giới thiệu - ghi bảng

2) Phát triển bài:

1.Hoàng Liên Sơn - nơi c trú của một số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dân tộc ít ngời.

*HĐ1: Làm việc cá nhân

- HS dựa vào hiểu biết của mình và mục 1 trong SGK trả lời câu hỏi sau:

+ Dân c HOàng Liên Sơn đông đúc hay tha thớt hơn so với đồng bằng?

+ Kể tên một số dân tộc ít ngời ở Hoàng Liên Sơn?

+ Xếp thứ tự các dân tộc(Dao, Mông, Thái) theo địa bàn c trú từ thấp đến cao + Ngời dân ở những nơi núi cao thờng đi lại bằng phơng tiện gì? Vì sao?

2. Bản làng với nhà sàn:

*HĐ2: Làm việc nhóm.

- Dựa vào mục 2 trong SGK, tranh ảnh 3' 1' 29' - 2 em trả lời. - NX cho điểm - 1 HS đọc mục 1 SGK - HS trình bày trớc lớp. - 2 HS đọc SGK sau đó trả lời.

bản làng nhà sàn và vốn hiểu biết. HS trả lời câu hỏi.

+ Bản làng thờng nằm ở đâu? + Bản có nhiều nhà hay ít nhà?

+ Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn ở nhà sàn?

+ Nhà đợc làm bằng vật liệu gì?

+ Hiện nay ở đây có gì thay đổi về nhà sàn?

3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục.

*HĐ3: Làm việc theo nhóm.

Dựa vào mục 3 SGK và tranh ảnh để trả lời:

- Nêu những hoạt động của chợ phiên - Kể tên một số hàng hoá đợc bán ở chợ? - Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.

- Nhận xét trang phục của các dân tộc?

Một phần của tài liệu giao an KC.doc (Trang 33 - 46)