dụng bao nhiêu đơn vị tài sản lu động. Chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao.
1.3.3. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng tài sản lu động trongdoanh nghiệp doanh nghiệp
Tình hình sử dụng tài sản lu động ở các doanh nghiệp khác nhau là khác nhau. Hiệu quả sử dụng tài sản lu động còn bị ảnh hởng bởi các yếu tố cả ở bên trong và bên ngoài. Ta có thể xét các nhân tố thành hai nhóm chủ yếu sau:
a) Nhóm các nhân tố chủ quan
Nhóm các nhân tố chủ quan là nhóm các nhân tố thuộc về phía doanh nghiệp. Một số các nhân tố chính có thể kể đến nh:
• Sự phù hợp giữa tài sản cố định và tài sản lu động trong doanh nghiệp
Mỗi loại hình doanh nghiệp đều có một cơ cấu riêng về tài sản sao cho nó là phù hợp nhất cho sự phát triển của doanh nghiệp. Sự cân đối giữa tỷ trọng tài sản lu động với tài sản cố định sẽ thúc đẩy quá trình phát triển của doanh nghiệp đồng thời nó cũng có tác động lớn đến hiệu quả sử dụng tài sản lu động của doanh nghiệp.
Nếu trong doanh nghiệp lợng tài sản lu động quá nhiều so với nhu cầu của doanh nghiệp, trong khi đó tài sản cố định thì không đủ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc diễn ra một cách bình thờng, điều này cũng sẽ làm ảnh hởng lớn đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp, dễ gây ứ đọng tài sản lu động tốn kém chi phí lu kho, nhng cũng không đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh khi không có đủ tài sản lu động cho hoạt động kinh doanh.
Nếu tài sản lu động quá ít không đủ cho hoạt động kinh doanh, tài sản cố định quá nhiều sẽ dẫn đến d thừa tài sản cố định, nh vậy doanh nghiệp sẽ gây ra lãng phí nguồn vốn khi đầu t vào tài sản cố định làm ứ đọng vốn của doanh nghiệp.
Nói tóm lại, một sự đầu t không hợp lý vào cả tài sản lu động hay tài sản cố định cũng có thể gây ra tình trạng ứ đọng hay thiếu hụt cho doanh nghiệp, cả
hai trờng hợp đều không tốt vì không đảm bảo hoạt động cho doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải có chính sách đầu t một cách hợp lý nhất để tiết kiệm đợc tiền nhng cũng phải đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc diễn ra một cách bình thờng và liên tục.
• Các nhân tố thuộc về trình độ quản lý của doanh nghiệp
Việc quản lý và sử dụng tài sản lu động là hết sức cần thiết đòi hỏi trình độ cán bộ phải hiểu biết và có chuyên môn cao trong lĩnh vực quản lý. Quản lý và sử dụng tài sản lu động phải đợc lập kế hoạch và thực hiện một cách đồng bộ và khoa học, kế hoạch quản lý và sử dụng tài sản lu động phải đợc lập một cách tỉ mỉ và phải phù hợp với tình hình hiện tại của doanh nghiệp. Trong quá trình sử dụng tài sản lu động cần phải quản lý sao cho không bị lệch kế hoạch cũng nh phù hợp với tình hình phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy trình độ quản lý đóng vai trò hết sức quan trọng quyết định tới hiệu quả sử dụng tài sản lu động.
• Các yếu tố thuộc về trình độ nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là một nhân tố quan trọng chính trong bất cứ doanh nghiệp nào. Đó là một trong những nhân tố quyết định trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trình độ của nguồn nhân lực đợc đo bằng trình độ lành nghề, học vấn, kinh nghiệm, hiểu biết… trình độ nguồn nhân lực vì thế cũng là một nhân tố hết sức quan trọng quyết định hiệu quả sử dụng tài sản lu động trong doanh nghiệp. Bởi vì, những cán bộ công nhân trong doanh nghiệp là những ngời trực tiếp quản lý và sử dụng tài sản lu động, nếu nguồn nhân lực không có trình độ hoặc trình độ kém, tay nghề kém sẽ dẫn đến việc sử dụng tài sản lu động không đúng hoặc gây lãng phí làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản lu động và làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh giảm. Vì vậy doanh nghiệp cần phải có chính sách nhằm đài tạo và phát triển hơn nữa trình độ của cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp, không chỉ vì mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động mà còn vì mục đích phát triển doanh nghiệp.
Ngày nay, sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ trên thế giới đã buộc doanh nghiệp phải thay đổi cả về máy móc, thiết bị, trình độ quản lý cũng nh nguồn nhân lực nhằm bắt kịp với sự phát triển của các quốc gia trên thế giới.
Do vậy, trình độ quản lý và sử dụng tài sản lu động trong các doanh nghiệp cũng thờng xuyên phải thay đổi nhằm cho phù hợp với sự phát triển của khoa học. Các doanh nghiệp cần phải đầu t mua sắm máy móc thiết bị hiện đại, các công nghệ hữu ích nhằm phục vụ cho quá trình phát triển của doanh nghiệp nói chung và để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động của doanh nghiệp nói riêng. Đây là một đòi hỏi hết sức cần thiết đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.
• ảnh hởng của ngành nghề kinh doanh đến hiệu quả sử dụng tài sản lu động trong doanh nghiệp
Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp cũng là nhân tố ảnh hởng hết sức sâu sắc tới hiệu quả sử dụng tài sản lu động của doanh nghiệp. Nhìn chung có thể chia các doanh nghiệp ra thành các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành công nghiệp nặng, các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành công nghiệp nhẹ và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ.
Mỗi một doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau thì sẽ có nhu cầu về tài sản lu động là khác nhau, do đó hoạt động quản lý và sử dụng tài sản lu động cũng là khác nhau. Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp nặng thì nhu cầu về tài sản lu động của họ không cao, chỉ chiếm khoảng 20- 30% trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Còn đối với các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành công nghiệp nhẹ thì nhu cầu về tài sản lu động của họ là trung bình khoảng 50% tổng tài sản của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ là có nhu cầu về tài sản lu động là nhiều nhất, chiểm khoảng 70- 80% tổng tài sản của doanh nghiệp. Nh vậy, đối với từng loại hình doanh nghiệp khác nhau cần phải có một chế độ sử dụng và quản lý tài sản lu động cho phù hợp với đặc thù hoạt động của doanh nghiệp mình có nh vậy mới có thể nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng tài sản lu động trong các doanh nghiệp.
b) Nhóm các nhân tố khách quan
Là các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp tác động vào làm ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng tài sản lu động của doanh nghiệp. Các yếu tố đó bao gồm:
• Các yếu tố thuộc về môi trờng kinh tế
Nền kinh tế khi vận hành luôn mang trong nó sự biến đổi và rất nhiều những rủi ro tiềm ẩn. Sự thay đổi thờng xuyên của các biến số kinh tế này luôn đặt doanh nghiệp trớc nguy cơ phá sản nếu không có biện pháp ứng phó kịp thời. Các biến số chủ yếu trong nền kinh tế thay đổi đó là:
- Lạm phát: khi nền kinh tế xảy ra tình trạng lạm phát tức là hiện tợng mất giá của đồng tiền, làm cho giá cả hàng hoá, nguyên vật liệu tăng nhanh và biến động không ngừng, khi đó doanh nghiệp cần phải có những chính sách đối với quản lý tài sản lu động sao cho việc các biến số kinh tế thay đổi không làm ảnh hởng nhiều đến hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Các biến động về cung cầu hàng hoá trên thị trờng: các biến động này làm cho giá cả các mặt hàng thay đổi, các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải có biện pháp quản lý sao cho giá cả của sản phẩm sản xuất ra đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của thị trờng mà không làm cho giảm chất lợng của sản phẩm.
- Sự thay đổi về chính sách kinh tế của Nhà nớc: để điều hành nền kinh tế, Nhà nớc có rất nhiều các chính sách nhằm ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Khi đó các doanh nghiệp cần phải có những chính sách nhằm bắt kịp với sự thay đổi đó nhằm đảm bảo sự phát triển của doanh nghiệp. - Sự thay đổi của lãi suất trên thị trờng: điều này làm cho việc sử dụng vốn của doanh nghiệp sẽ trở nên đắt đỏ hơn, vì vậy doanh nghiệp cần phải có biện pháp nhằm quản lý và sử dụng tài sản lu động một cách tiết kiệm và hợp lý nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất cho doanh nghiệp.
• Sự biến động của các thị trờng
Thị trờng các nhân tố sản xuất, thị trờng tài chính, thị trờng lao động, thị trờng máy móc thiết bị… các thị trờng này thờng xuyên thay đổi để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trờng hiện nay. Sự thay đổi này kéo theo sự thay đổi của nguyên vật liệu, giá nhân công lao động, máy móc thiết bị… không chỉ về giá
cả mà còn về chất lợng và mức độ khan hiếm. Vì vậy doanh nghiệp cần phải tăng cờng quản lý hoạt động của doanh nghiệp, nhất là quản lý việc sử dụng tài sản lu động trong doanh nghiệp.
• Sự phát triển của khoa học công nghệ
Khoa học công nghệ tác động đến tất cả các mặt của nền kinh tế xã hội, doanh nghiệp chịu rất nhiều tác động của công nghệ, nếu áp dụng công nghệ đúng chỗ và tiên tiến sẽ giúp cho doanh nghiệp phát triển. Do vậy doanh nghiệp cần phải biết áp dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực quản lý, nhất là quản lý tài sản lu động sẽ tạo ra hiệu quả lớn cho doanh nghiệp.
• Sự thay đổi của môi trờng tự nhiên
Do tài sản lu động bao gồm nguyên nhiên vật liệu sản xuất nhất là những doanh nghiệp chế biến thực phẩm, do đó chịu ảnh hởng rất nhiều của hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy doanh nghiệp cần tăng cờng quản lý tài sản lu động, chú ý vấn đề lu kho và bảo quản tài sản lu động sao cho hoạt động sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn và không phụ thuộc nhiều vào tự nhiên.
Chơng II
Thực trạng về hiệu quả sử dụng tài sản luđộng tại công ty cổ phần t vấn xây dựng Sông