KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Thực trạng thu nhập của người lao động sau quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước” (nghiên cứu trường hợp Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội)” (Trang 29 - 32)

- Đối với nhà quản lý:

+ Bố trí hợp lý và ổn định nhân sự Bộ máy quản lý theo mô hình Công ty Cổ phần gọn nhẹ, hiệu quả.

+ Tuyển lao động kỹ thuật, kinh tế có trình độ phù hợp với từng giai đoạn phát triển của Doanh nghiệp.

+ Quản lý các định mức tiêu hao, điều chỉnh lại mức lao động tại một số khâu đã được đầu tư hoặc có sự bất hợp lý.

+ Thực hiện công tác cải tiến hệ thống tiền lương cho người lao động để đảm bảo tính công bằng, thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, thu hút, khuyến khích và lưu giữ lao động có chất lượng, đơn giản, dễ áp dung phù hợp với điều kiện thực tiễn của Công ty.

+ Đảm bảo công việc và ổn định thu nhập cho người lao động theo đúng sức lao động bỏ ra. Việc phân phối tiền lương công bằng, công khai.

+ Đảm bảo cổ tức cho người lao động ít nhất là 15 % năm.

+ Tiến hành bầu ra người đại diện cho phần vốn của người lao động trong hội đồng quản trị.

- Đối với người lao động:

+ Tìm hiểu thêm để nhận biết rõ hơn về cổ phần cổ phiếu, bầu ra được người đại diện cho phần vốn của người lao động trong công ty.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Hùng, Hướng dẫn sắp xếp và cổ phần hoá công ty Nhà nước. NXB Lao động-xã hội, 2005.

2. PGS.TS Lê Hồng Hạnh, “Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước-những lý luận và thực tiễn”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004

3. Tài liệu đối ngoại chính sách của UNDP số 2006/3. Nhà nước với tư cách là nhà đầu tư: Cổ phần hoá, tư nhân hoá và chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam. Hà Nội, tháng 10/2006.

4. Báo cáo phát triển Việt Nam 2007. Hướng đến tầm cao mới. Báo cáo chung của các nhà tài trợ tại Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ Việt Nam. Hà nội, 14-15 tháng 12, 2006.

5. Báo cáo phát triển Việt Nam 2006. Kinh doanh. Báo cáo chung của các nhà Tài trợ cho Hội nghị Nhóm Tư vấn các Nhà tài trợ Việt Nam. Hà Nội, ngày 6-7 tháng 12, 2005.

6. PGS.TS. Phạm Ngọc Côn, Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (nghiên cứu và vận dụng), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001. 7. Phí Văn Chí (chủ biên), Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước và sự

lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng trong công ty cổ phần.

8. Vũ Hào Quang, Xã hội học quản lí.NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.

9. Phan Diệu Ly khoá luận tốt nghiệp Một số thành công và bất cập của quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (Nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần xây dựng và thiết bị công nghiệp) năm 2005.

10.Luật doanh nghiệp của quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, Điều 4.

11.100 năm với Rượu Hà Nội. Công ty Rượu Hà Nội, 1998.

12. Quy chế tạm thơi về phân phối tiền lương hàng năm tại công ty cổ phần Cồn rượu Hà Nội. Tổng công ty Bia - rượu - nước giải khát Hà Nội. Hà Nội, tháng 01 năm 2007.

13.Điều lệ công ty cổ phần Cồn rượu Hà Nội. Hà Nội, 11/2006.

14.Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh năm 2007. Công ty cổ phần Cồn rượu Hà Nội.

15.Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng, Xã hội học, NXB ĐHQG HN, Hà Nội, 1997.

16.Các văn bản quy định về chế độ tiền lương - Bảo hiểm xã hội – Năm 2004. Bộ Lao động thương binh và xã hội. NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2005.

17.Nhà nước với tư cách là nhà đầu tư: Cổ phần hoá, tư nhân hoá và chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước tại Việt Nam. Tài liệu đối ngoại chính sách của UNDP số 2006/3. Hà Nội. Tháng 10/2006.

18.M.Reza Amin and Leila Webster, Equitization of State Enterprises in Vietnam: Experience to Date. World Bank, Hanoi, March 1998. 19.Trang tin điện tử của Bộ tài chính.

20.Điều 6, Bộ Luật lao động, năm 1995

21. Điều 59 - Luật doanh nghiệp số 13/1999/QH10 ngày 12 tháng 6 năm 1999 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22.Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của chính phủ về việc chuyển công ty Nhà nước thành công ty cổ phần.

Một phần của tài liệu Thực trạng thu nhập của người lao động sau quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước” (nghiên cứu trường hợp Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội)” (Trang 29 - 32)