Trang phục

Một phần của tài liệu Phân tích ảnh hưởng của môi trường văn hoá trong hoạt động kinh doanh quốc tế tại Hàn quốc vào Nhật Bản (Trang 32 - 42)

V. VĂN HĨA VẬT CHẤT:

1)Trang phục

Người Nhật rất quan tâm đến thời trang và vấn đề màu sắc hàng hố phù hợp cho từng mùa xuân, hạ, thu, đơng.chẳng hạn như trang phục

truyền thống của Nhật Bản cĩ Kimono với nhiều màu sắc và hoa văn theo từng mùa thích hợp. Cịn Hàn Quốc, bộ áo Hanbok của phụ nữ Hàn là một bộ quần áo khoa học nhất trong các loại quần áo truyền thống trên thế giới . Sự phối hợp màu sắc sặc sỡ của áo Hanbok khiến người mặc nổi bật hẳn lên , biểu hiện sự tinh túy về thiết kế và tay nghề thêu thùa may vá của người Hàn . Đặc biệt, ai mặc áo này cũng nhìn như nhau, cơ mập cơ gầy, kể cả cơ cĩ bầu và cơ bị suy dinh dưỡng đều được tơn vinh sắc đẹp như nhau . Đĩ là biểu hiện của tính nhân bản , bình đẳng . Sự thật thì xã hội Hàn Quốc là xã hội bình đẳng nhất , người người thương yêu , tơn trọng lẫn nhau. Họ quan niệm xem trọng đạo đức và phẩm giá con người chứ khơng xét đến địa vị xã hội, giàu nghèo, quyền thế ... Trong thời đại ngày nay các trang phục truyền thống chỉ được mặc vào các ngày lễ. Do trong quá trình hội nhập, trang phục đã được Tây hố và vai trị của người phụ nữ ngày càng được khẳng định, tỉ lệ phụ nữ tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng nhiều nên để thuận tiện cho cơng việc, các trang phục ngày càng được cách điệu đơn giản hơn cho phù hợp.Ngồi ra, tính đa dạng của sản phẩm là yếu tố rất quan trọng, người Hàn Quốc cũng như người Nhật Bản rất chú trọng đến thời trang, từ trang phục đến kiểu tĩc, giày dép,…

2) Điện ảnh

Hàn Quốc:

Kể từ thành cơng của phim Shiri 1999 ngành cơng nghiệp điện ảnh ở xứ Hàn cĩ sự thăng tiến khơng ngừng. Hiện nay Hàn Quốc là một trong số ít những nước mà các sản phẩm của Hollywood khơng cĩ mấy ảnh hưởng. Điều này thể hiện qua việc tỉ lệ khán giả đến rạp xem phim trong nước cao hơn hẳn so với các tác phẩm điện ảnh nước ngồi.

Giống như ở nhiều nước châu Á khác, tại Việt Nam phim Hàn Quốc cũng giành được sự ưu ái đặc biệt. Ngồi những tác phẩm điện ảnh được chiếu ngồi rạp, những bộ phim truyền hình dài tập cũng thu hút một số lượng lớn khán giả. Những cái tên quen thuộc với người xem như Mối tình đầu (1996), Trái tim mùa

thu (2000), Bản tình ca mùa đơng (2002) hay Đại Trường Kim (Dae Jang Geum, 2003).

Gần đây, khuynh hướng xây dựng phim truyền hình dựa trên các bộ truyện tranh nổi tiếng của chính đất nước mình , đang được các nhà làm phim Hàn Quốc quan tâm. Lĩnh vực truyện tranh dần dần cĩ vai trị quan trọng, khơng chỉ mang ý nghĩa văn hố, mà cịn cĩ giá trị kinh tế .

Nếu chúng ta quen gọi truyện tranh của Nhật Bản là Manga, thì truyện tranh của Hàn Quốc được gọi là Manhwa. Manhwa được gọi chung cho truyện tranh và phim hoạt hình. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những điểm đặc sắc của Manhwa Manhwa của Hàn Quốc cĩ cùng nguồn gốc với Manga của Nhật Bản và Manhwa của Trung Quốc. Tuy cả ba đều chia sẻ nhiều điểm chung , song mỗi loại đi theo những cách khác nhau về đề tài, hình ảnh và cách tường thuật câu chuyện , để phù hợp với ngữ cảnh văn hố và lịch sử riêng của đất nước mình. Manhwa chịu ảnh hưởng của phim truyền hình hiện đại, dẫn tới việc đa dạng về loại hình. Song phong cách chủ yếu của Manhwa tương tự như Manga . Điểm khác biệt của Manhwa cĩ thể nhận thấy ở cách biên tập cốt truyện, cách tạo dựng của họa sĩ và các số ra định kỳ của bộ truyện .

Thơng qua Internet, các số định kỳ của một bộ truyện được đưa lên trang Web cá nhân của những người trẻ tuổi Hàn Quốc, chứng tỏ giới trẻ rất quan tâm tới lĩnh vực này.

Những bộ phim truyền hình cĩ cốt truyện dựa theo Manhwa gần đây, nổi bật như “Ngơi nhà hạnh phúc” năm 2004 ( Full house) hay “ Hồng cung “ (Goong) (đều đã chiếu ở Việt Nam ) đều thành cơng rực rỡ và được bầu chọn là phim truyền hình hay nhất của năm .

Hiện nay Manhwa của Hàn Quốc cũng được giới trẻ Việt Nam ưa chuộng. Biết đâu một ngày gần đây lại xuất hiện làn sĩng Manhwa tại Việt Nam

Nhật Bản:

Điện ảnh Nhật Bản đã trải qua quá trình phát triển cả thế kỷ. Nhật Bản nhập những phim truyện đầu tiên vào năm 1896 và năm 1899 bắt đầu tự làm phim. Trước khi phim cĩ tiếng nĩi ra đời, phim ở Nhật luơn đi cùng với benshi, tức là một người ngồi bên cạnh màn ảnh trực tiếp giải thích những hình ảnh trên phim. Vì các benshi đã phụ trách hồn tồn phần đối thoại cũng như tạo nên sự liên kết về trình bày, các nhà làm phim đầu tiên của Nhật chủ yếu tái tạo lại

những vở kịch sân khấu Nhật Bản, và nĩi chung khơng lưu tâm đến những kỹ thuật làm phim đang được phát triển ở phương Tây khi đĩ

Đầu những năm 20 nổi lên thể loại jidaigeki, tạm gọi là “phim võ sĩ” với sự xuất hiện của các samurai,Phim võ sĩ phát triển hơn 60 năm, thơng qua mối quan hệ tượng trưng giữa văn học, nhà hát và các tác phẩm điện ảnh tập trung vào những anh hùng đơn độc giỏi kiếm pháp.

Một thể loại khác của điện ảnh Nhật sau những năm 20 là gendaigeki, hay “phim hiện đại”, là những câu chuyện lấy bối cảnh hiện đại. Tuy nhiên, trước năm 1926, phim hiện đại khơng được ưa chuộng bằng phim võ sĩ, trừ một số phim phiêu lưu mạo hiểm phỏng theo phim nhiều tập của nước ngồi và những câu chuyện tình xúc động dựa trên các ca khúc được hâm mộ.

Nhật Bản tránh bắt chước phim ngoại và tạo ra một “ngữ pháp” mới trong điện ảnh - đĩ là những điều kiện để phim Nhật Bản vươn mình đứng dậy và tìm lại thời kỳ hồng kim. Địi hỏi cấp thiết của ngành điện ảnh Nhật Bản, bên cạnh sự ủng hộ của những người hâm mộ và các nhà đầu tư - hai yếu tố quan trọng trong xã hội tiêu thụ hiện đại

 Điện ảnh là một ngành cơng nghiệp mang lại lợi nhuận cao, đặc biệt là ở Hàn Quốc, các nhà đầu tư đã biết tận dụng ưu thế của điện ảnh để kinh doanh, sử dụng điện ảnh để quảng bá thương hiệu cho các doanh nghiệp vì mơi trường này rất thu hút khách hàng. Chẳng hạn như: cĩ thể qua các diễn viên trong phim để giới thiệu vế điện thoại, xe, hoặc là các mặt hàng mỹ phẩm,cũng như các dịch vụ thẩm mỹ…cho những nhân vật trong phim sử dụng các sản phẩm của mình thể hiện các tính năng của nĩ. Ngồi ra cĩ thể mời những diễn viên nổi tiếng để quảng cáo cho sản phẩm của cơng ty mình hoặc làm hình tượng cho cơng ty. Đây là một biện pháp Marketing mà cĩ thể mang lại hiệu quả cao vì điện ảnh Hàn Quốc rất nổi tiếng và cĩ sức ảnh hưởng lớn, nĩ ảnh hưởng đến phong cách thời trang cũng như là lối sống của khơng ít các bạn trẻ, tiêu biểu là giới trẻ Việt Nam. Bên cạnh đĩ, điện ảnh Hàn Quốc cịn nhắm vào quảng bá hình ảnh đất nước và con người Hàn Quốc, giúp cho mọi người trên thế giới biết rõ hơn về Hàn Quốc cũng như con người và phong tục tập quán ở đây. đĩ cũng là cách quảng bá cho du lịch Hàn Quốc thu hút khách du lịch từ khắp nơi,thu ngoại tệ

cho quốc gia. Cịn với điện ảnh Nhật Bản cũng tạo được sức hút, được biết nhiều qua các phim võ sĩ (samurai), những phim hiện đại bạo lực cũng cĩ sức ảnh hưởng sử dụng hình tượng các anh hùng, siêu nhân đã tạo được tác động mạnh mẽ.những mặt hàng theo kiểu ăn theo cũng thu được doanh thu lớn từ sự ảnh hưởng này. nhiều người thích cắt tĩc hay mặc những bộ trang phục, trang điểm theo phong cách các diễn viên mà mình yêu thích. Bên cạnh đĩ cịn cĩ phong trào hố trang giống như các nhân vật truyện tranh mà mình yêu thich. Điện ảnh Nhật Bản và Hàn Quốc thật sự đã tạo một vị thế trên thế giới, mang một nét văn hĩa đặc trưng. Điều đĩ cũng đặt ra cho Hàn Quốc cũng như Nhật Bản phải khơng ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng hơn nữa để giữ vững và ngày càng nâng cao vị thế của mình.

3) Văn học:

Hàn Quốc:

Văn học Hàn Quốc được chia theo thứ tự thời gian thành thời kỳ văn học cổ điển và văn học hiện đại. Văn học cổ điển của Hàn Quốc phát triển trên bối cảnh tín ngưỡng dân gian của người Hàn Quốc, nĩ cũng chịu ảnh hưởng của đạo Lão, đạo Khổng và Phật giáo. Trong số các đạo này, đạo Phật cĩ ảnh hưởng lớn nhất, tiếp theo là ảnh hưởng lớn của đạo Khổng trong thời kỳ Joseon.

Mặt khác, văn học hiện đại của Hàn Quốc phát triển từ những mối giao lưu với văn hĩa phương Tây, tiếp theo quá trình hiện đại hĩa. Khơng chỉ cĩ tư tưởng của Thiên chúa giáo mà nhiều khuynh hướng và ảnh hưởng nghệ

thuật khác nhau đã được du nhập từ phương Tây. Sau khi "Một nền giáo dục mới" và "Phong trào ngơn ngữ và văn học quốc gia" phát triển, hệ thống chữ viết Trung Quốc, tiêu biểu theo truyền thống cho nền văn hĩa của giai cấp thống trị đã mất đi chức năng văn hĩa - xã hội mà nĩ vẫn cĩ từ trước.

Việc sáng tạo bảng chữ cái tiếng Hàn - hangeul vào đầu thời kỳ Joseon là một bước ngoặt lớn trong lịch sử văn học Hàn Quốc.

Sijo (những điệu hát hiện hành) tiêu biểu cho thơ ca thời kỳ Joseon. Thể thơ này được hình thành vào cuối thời kỳ Goryeo, nhưng nĩ phát triển mạnh dưới hệ tư tưởng chủ đạo mới của thời Joseon thành bài ca Đạo tân Khổng. Là một thể khác của thơ ca thời kỳ Joseon, gasa được xếp hạng thích đáng vào phạm trù thơ, nhưng nội dung của nĩ khơng giới hạn trong sự thể hiện tình cảm cá nhân. Nĩ thường chứa đựng những lời răn bảo về đạo đức.

Cùng với thời gian, bảng chữ cái tiếng Hàn, Hangeul, được sử dụng rộng rãi trong xã hội Hàn Quốc và gĩp phần chủ yếu vào sự lớn mạnh và phát triển của việc nghiên cứu ngơn ngữ và văn học Hàn Quốc.

Văn học hiện đại Hàn Quốc hình thành trên bối cảnh của một xã hội phong kiến suy tàn thời kỳ Joseon và sự du nhập của những ý tưởng mới mẻ từ phương Tây.

Là một trong những phong cách của văn học hiện đại Hàn Quốc, changga (loại hình bài ca mới) và sinchesi (phong cách thơ ca mới) được cơng nhận là một trong những phong cách thơ mới.

Nhật Bản: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Người ta cĩ thể làm tái hiện buổi ban đầu của nền văn học cận đại Nhật Bản thời hiện đại hĩa mà cuộc Canh tân Minh Trị năm 1868 tác thành. Sự kiện này đánh dấu một bước khởi đầu mới cho đất nước đang thốt khỏi hệ thống phong kiến để trở thành một nhà nước tập trung dựa trên quyền lực tuyệt đối của Nhật Hồng. Điều này hàm ý hơn một cuộc cải cách chính trị nội bộ đơn thuần: quả vậy, cuộc Canh tân đã đặt nước Nhật vào bối cảnh quốc tế. Đến nỗi, cả trên mặt bằng trong nước cũng như trong quan hệ với nước

ngồi, Nhật Bản đã phát triển mạnh mẽ và cũng phải đương đầu với một cuộc khủng hoảng nặng nề. Những nhà trí thức thời đĩ cảm thấy cần cĩ một nền văn học tiểu thuyết tạo cho người Nhật ở thời đại mới đĩ một tiếng nĩi riêng, và họ ra sức đi tìm nĩ. Đây chính là bước đầu của cái mà người ta gọi là nền

văn học Nhật Bản hiện đại.Trong thời kì văn học hiện đại thì các tác phẩm văn học hiện đại lại chuyên vào lối văn hiện thực, hện thực đến mức trần trụi, nĩ

miêu tả chi tiết, sâu sắc những cái hiện thực mà ai cũng biết, lối văn được xem như là “sex”, tiêu biểu là tác phẩm “ Rừng NaUy” đã tạo sức ảnh hưởng lan rộng trên tồn thế giới. Được giới chuyên gia đánh giá cao

Văn học tạo sự ảnh hưởng đến hình thành nhân cách con người, phản ánh xã hội hiện thực, lối sống của con người.

4) Ẩm thực:

cách dùng đũa:

Một số nước châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc hay Việt Nam kỵ nhất là chống đũa vào bát cơm, vì người ta chỉ làm điều này trong nghi thức tang lễ (khi đơm cơm cúng cho người chết). Hơn nữa điều này đồng nghĩa với việc thiếu tơn trọng chủ nhà hoặc những người lớn tuổi. Điều nữa là bạn đừng bao giờ vừa cầm đũa vừa chan canh vào bát, thay vào đĩ, khi muốn dùng canh, bạn hãy đặt đũa xuống bên cạnh. Hay đừng bao giờ chỉ thẳng đũa vào mặt người ngồi đối diện(cho dù đĩ là việc làm vơ ý hay cĩ chủ đích).Người Nhật cũng cĩ một vài quan niệm đặc biệt về cách dùng đũa. Khi thực khách dùng đũa để khua cĩ nghĩa là họ khơng hài lịng với mĩn ăn được phục vụ. Chọc chọc đũa vào một nắm đấm tay là dấu hiệu của sự khiêu khích hay thái độ thù địch. Dùng đũa đảo liên hồi trong bát chứng tỏ thực khách đang cĩ ý kiến gì cần phải đề xuất với chủ nhà. Để báo hiệu chưa muốn kết thúc bữa ăn, người Nhật chỉ cần nắm chặt đũa. Các đơi đũa nhọn đầu tượng trưng cho hành động man rợ hoặc thiếu thanh tao. Chất liệu chính được dùng để sản xuất đũa là tre hoặc gỗ. Người Trung Quốc hay Nhật Bản chỉ dùng đũa một lần rồi vứt đi.

Người dân các nước dùng đũa một lần bắt đầu ý thức được hiểm hoạ của việc làm này từ giữa thập niên 90. Những người yêu thiên nhiên đã lên án Nhật vì 25 tỉ đơi đũa mà nước này sử dụng hàng năm, hầu hết được làm bằng gỗ của các quốc gia khác. Tại Hàn Quốc, đũa nhơm đã được sử dụng rộng rãi, cách đây sáu năm, nước này đã cấm việc sử dụng đũa một lần. Vấn đề được các nhà mơi trường đánh giá cao ở đây là người dân bắt đầu quan tâm đến tác động của thĩi quen sinh hoạt lên mơi trường sinh thái. Vì vậy việc làm ra những đơi đũa tiện

dụng mà khơng ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái là một điểm mà ta cĩ thể khai thác ở thị trường này.

Thĩi quen ăn uống

Hàn Quốc :

Mĩn ăn Hàn Quốc được chế biến cực kỳ cơng phu qua nhiều cơng đoạn . Cái khoa học của mĩn ăn Hàn Quốc là chỉ cần bắc lên bếp

trộn lẫn lộn nhau các nguyên liệu rồi đun sơi lên sùng sục hoặc nướng tất tật là đã cĩ một mĩn ngon . Bàn ăn của người Hàn thể hiện sự phong phú về chủng loại mĩn ăn , sự phối hợp màu sắc trong các đĩa nhỏ . Họ tơn vinh hai vị ngon là cay và ngọt . Nhiều mĩn ăn của Hàn Quốc được chế biến như một loại mứt hoặc một lồi chè thịt : ví dụ như mĩn

bul-go-gi thịt bị xào ngọt , hay các mĩn gà yang-nhầm quả là đỉnh cao của nghệ thuật làm mứt , nấu chè bằng nguyên liệu thịt . Mĩn ăn Hàn Quốc cịn là biểu tượng của sự văn minh tiến bộ khi họ đã tiến lên một bước là sử dụng nguyên liệu bằng các loại bánh bột nếp (tok) . Họ khơng nấu xơi thuần túy như người Việt , khơng ăn bánh mì như người Âu , khơng rán bánh bột như người Hồi giáo . Chỉ với mĩn tok các loại hình dáng , kích thước khác nhau , họ chế biến thành hàng trăm mĩn ăn . Những cái bánh bột này được chế biến để ăn kèm cùng cơm. Ăn cơm với bột, ăn cơm với miến, đĩ quả thực là sự vượt trội về nhận thức ẩm thực ! Lại cịn các mĩn mì lạnh kiểu Hàn ( mì ăn với nước muối - giấm cho đá ) , mì đen kiểu Tàu , cơm ca-rê kiểu Ấn Độ... người Hàn đã làm nên những tuyệt đỉnh hương vị mà cả thế giới phải kính nể.

Hàng ngày , ăn cơm Hàn Quốc , chúng ta cịn được thưởng thức đủ các hương vị khác nhau . Mĩn ăn Hàn Quốc khơng bao giờ lập lại vì quá phong phú ,

Một phần của tài liệu Phân tích ảnh hưởng của môi trường văn hoá trong hoạt động kinh doanh quốc tế tại Hàn quốc vào Nhật Bản (Trang 32 - 42)