Hội họa kiến trúc

Một phần của tài liệu Phân tích ảnh hưởng của môi trường văn hoá trong hoạt động kinh doanh quốc tế tại Hàn quốc vào Nhật Bản (Trang 42 - 47)

V. VĂN HĨA VẬT CHẤT:

5)Hội họa kiến trúc

Nhà ở truyền thống của người Hàn Quốc vẫn gần như khơng thay đổi từ thời kỳ Ba Vương quốc cho đến cuối thời đại Joseon (1392- 1910).

Ondol, hệ thống lị sưởi dưới sàn nhà rất độc đáo của người Hàn Quốc đã được sử dụng đầu tiên ở miền bắc. Khĩi và hơi nĩng được dẫn qua các ống xây dưới sàn nhà. Ở miền nam ấm áp hơn, ondol được dùng kết hợp với sàn nhà bằng gỗ. Vật liệu chính dùng để dựng nên những căn nhà truyền thống này là

đất sét và gỗ. Giwa, cĩ nghĩa là nhà cĩ lợp mái ngĩi màu đen được làm từ đất, thường bằng đất sét đỏ. Ngày nay, tồ nhà làm việc của Tổng thống gọi là Cheong Wa Dae hay Nhà Xanh, vì ngĩi lợp lên mái nhà cĩ màu xanh.

Nhà truyền thống thường được xây mà khơng cần sử dụng một chiếc đinh vít nào vì được ghép với nhau bằng các chốt gỗ. Nhà dành cho tầng lớp thượng lưu bao gồm một số kiến trúc tách biệt: một phịng dành cho phụ nữ và trẻ nhỏ, một phịng dành cho những người đàn ơng trong gia đình và các vị khách của họ và một phịng khác cho những người giúp việc, tất cả các phịng đều cĩ tường bao quanh khép kín. Điện thờ tổ tiên của gia đình được xây ở phía sau ngơi nhà. Thỉnh thoảng chúng ta cĩ thể gặp một ao sen được xây ở trước ngơi nhà phía ngồi bức tường.

Hình dáng ngơi nhà cũng cĩ thể rất khác biệt giữa miền Bắc lạnh lẽo và miền Nam ấm áp. Những ngơi nhà đơn giản ở miền Nam thường cĩ hình chữ nhật, cĩ một bếp, một phịng ở bên cạnh tạo cho tồn bộ khu nhà cĩ hình chữ L; nhưng ở miền Bắc nhà cĩ hình chữ U hoặc hình vuơng với sân ở giữa.

Từ cuối những năm 1960, kiểu nhà truyền thống Hàn Quốc bắt đầu thay đổi nhanh chĩng với việc xây dựng những tồ nhà chung cư theo kiểu phương Tây. Những khu nhà chung cư cao tầng mọc lên như nấm trên khắp đất nước Hàn Quốc từ sau thập kỷ 70.

Trong suốt chiều dài lịch sử, kiến trúc Nhật Bản đã phát triển theo nhiều phong cách đa dạng và độc đáo. Nghệ thuật kiến trúc Nhật Bản là một cái nhìn tổng quát về nghệ thuật kiến trúc Nhật Bản trong bối cảnh văn hĩa và lịch sử từ cổ đại đến ngày nay. Tác giả trình bày, dẫn chứng và lý giải kèm theo những hình ảnh, biểu đồ minh họa từ chỗ ở buổi đầu là hầm hố đến lâu đài, nhà ở, phịng trà; sau đĩ là đền chùa Phật giáo, các điện Thờ Thần đạo, các nhà hát và thành quách… Tất cả đều bắt nguồn từ những cấu trúc từ thời tiền sử cho đến những biệt thự, cao ốc đầy đủ tiện nghi tân kỳ và hiện đại vào cuối thế kỷ 20. Sự đan xen những phong cách kiến trúc suốt 12.000 năm được phân tích đầy đủ để nêu bật những thay đổi chính yếu trong nghệ thuật kiến trúc Nhật Bản. Chặng đường dài thay đổi được tạo ra từ nhiều yếu tố: sự thâm nhập của văn hĩa Phật giáo từ Triều Tiên và Trung Hoa, sự ảnh hưởng của kiến trúc bản địa, sự phát

triển của chế độ phong kiến, ảnh hưởng văn hĩa phương Tây và sự thích ứng hài hịa của phong cách kiến trúc thế giới thể hiện ở những cao ốc hiện đại. Thơng qua tất cả những thay đổi này, phong cách kiến trúc truyền thống, vốn bị kềm chế, đã phát triển trong sự tương phản rõ ràng để cuối cùng dẫn đến một phong cách truyền thống cởi mở hơn, phản ánh đầy đủ những đặc trưng căn bản đa dạng của nền văn hĩa Nhật Bản.

VII. GIÁO DỤC:

1) Nh ật Bản :

Về mặt giáo dục, Nhật Bản là một trong số các quốc gia phát triển trên thế giới với tỷ lệ người mù chữ thực tế bằng 0 và 72,5% số học sinh theo học lên đến bậc đại học, cao đẳng và trung cấp, một con số ngang hàng với Mỹ và vượt trội một số nước châu Âu. Điều này đã tạo nên cơ sở cho sự phát triển kinh tế và cơng nghiệp của đất nước Nhật Bản trong thời kỳ hiện đại.

Nhật Bản áp dụng hệ thống giáo dục bắt buộc gồm tiểu học và trung học trong 9 năm cho học sinh từ 6 đến 15 tuổi. Hầu hết sau đĩ học sinh đều tiếp tục chương trình trung học phổ thơng. Giáo dục Nhật Bản cĩ tính cạnh tranh cao, đặc biệt ở các kì thi tuyển sinh đại học, điển hình là các kù thi tuyển vào 2 trường đại học cấp cao là Tokyo và Kyoto. Chương trình đánh giá sinh viên quốc tế hợp tác OECD hiện xếp Nhật Bản ở vị trí thứ sáu trên thế giới về kĩ năng và kiến thức của học sinh 16 tuổi. Những năm gần đây, Nhật Bản đã lắp đặt hệ thống mạng lưới giáo dục địa phương như các chính sách về việc quyết định đội ngũ cơng tác giáo dục, các tiêu chuẩn về diện tích trường lớp, số lượng giáo viên cho mỗi trường và các vấn đề tài chính liên quan.

Ngân sách dành riêng cho giáo dục năm 2005 là 5733,3 tỷ yên, chiếm 7% ngân sách quốc gia. Hệ thống chiếu sáng cũng chiếm một phần đáng kể trong cơng tác phát triển cơ sở vật chất. Ngân sách được chủ yếu chi cho đổi mới cơng tác giáo dục, trợ giúp kinh phí cho các trường tư, chương trình cho vay học bổng, mở rộng các chương trình giảng dạy về khoa học cơng nghệ, các mơn thể thao và văn hố mỹ thuật cũng được chú ý phát triển.

Trong hệ thống giáo dục ở Nhật Bản, vai trị của gia đình, đặc biệt là người mẹ rất quan trọng đối với trẻ em. Thơng thường, phụ nữ Nhật Bản cĩ xu hướng trở thành các bà nội trợ chuyên nghiệp sau khi lập gia đình, trong đĩ dạy dỗ và chăm sĩc con cái là một trong những nhiệm vụ chính. Trên cơ sở đĩ, kiểu giáo dục này địi hỏi người mẹ phải cĩ trình độ học vấn cao để cĩ thể giúp con họ vượt qua được mơi trường khắc nghiệt ở đây.

Nhật Bản rất chú trọng trình độ học vấn ở bậc đại học. Với sự đào tạo một cách cĩ bài bản và chuyên sâu chủ yếu đến khoa học kỹ thuật và cơng nghệ, Nhật Bản hằng năm cung cấp một lượng lớn những lao động cĩ trình độ cao. Thị trường lao động Nhật Bản rất hấp dẫn các nhà đầu tư, vì cĩ số lượng đội ngũ kỹ sư, chuyên gia giỏi, năng động và cĩ ĩc sáng tạo. Ngồi ra, với một nước cĩ trình độ dan trí cao như Nhật Bản, khả năng tiếp thu và ứng dụng khoa học kỹ thuật tốt hơn, dễ huấn luyện và đào tạo người quản lý.

2) Hàn Qu ốc :

Hàn Quốc là một quốc gia cĩ mơi trường giáo dục đạt chất lượng cao. Giáo dục là một trong những mối quan tâm hàng đầu tại Hàn Quốc. Trong thời gian dài, mục tiêu chính của nền giáo dục Hàn Quốc là đào tạo nhân tài. Số liệu 100% học sinh Hàn Quốc học hết PTTH cũng chứng tỏ sự đầu tư coi trọng giáo dục tại Hàn Quốc như thế nào. Hàn Quốc cĩ tỉ lệ sinh viên học đại học cao nhất thế giới. Hàng năm cĩ khoảng nửa triệu sinh viên vào học tại các trường đại học và cao đẳng. Sự đầu tư đúng đắn vào giáo dục đã cho kết quả về trình độ trí tuệ cao và nhiều thành tựu trong học thuật của sinh viên Hàn Quốc, được cả thế giới cơng nhận. Tại Hàn Quốc, mọi người luơn coi trọng và tin tưởng sinh viên.

Hiện nay Hàn Quốc cĩ khoảng 400 trường đại học với cơ sở vật chất và thiết bị đạt chất lượng cao. Phịng thí nghiệm, khu ký túc xá và phịng tập thể thao là những yếu tố khiến cho sinh viên hồn tồn hài lịng với mơi trường học tập và sinh hoạt tại Hàn Quốc.

Hàn quốc cũng là một trong những nước đứng đầu về cơng nghệ thơng tin và cũng là nước tiên phong trong lĩnh vực chế tạo máy, hĩa học, đĩng tàu và cơng nghiệp tự động hĩa. Vì vậy hằng năm Hàn Quốc cung cấp một lượng lớn

các kỹ sư cĩ trình độ chuyên mơn cao trong những lĩnh vực này, cĩ khả năng nghiên cứu, phát triển và tìm tịi những sản phẩm mới cho thị trường. Đĩ cũng là một lợi thế lớn của Hàn Quốc , rất thu hút các nhà đầu tư nước ngồi.

SO SÁNH:

Cả hai đất nước Hàn Quốc và Nhật Bản đều rất chú trọng giáo dục, đưa giáo dục lên làm hàng đầu. Bên cạnh đĩ, hai nước này đều coi trọng trình độ ở bậc đại học. Lao động cĩ trình độ chuyên mơn cao, các chuyên gia trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, điện tử, hĩa chất,… chiếm tỷ lệ cao tại Hàn Quốc và Nhật Bản. Các nhà đầu tư khi tấn cơng vào 2 thị trường này sẽ cảm thấy dễ dàng trong khâu lựa chọn nhân viên, thế nhưng cũng gặp khĩ khăn vì giá lao động ở 2 quốc gia này khá cao, vì tất cả những người lao động đều được đào tạo một cách chuyên nghiệp. Bên cạnh đĩ, Nhật Bản và Hàn Quốc khi nhận lao động qua xuất khẩu, các lao động này địi hỏi phải cĩ trình độ tay nghề cao, cĩ kĩ thuật chuyên mơn và cĩ khả năng hịa nhập với mơi trường mới tốt. Nĩi chung cả 2 thị trường đều rất kén lao động khi xuất khẩu qua làm việc tại bản địa.

Nền giáo dục cả hai quốc gia đều rất phát triển, vì nhận thức của người dân là luơn coi trọng giáo dục. Ngày nay, giáo dục được kết hợp khơng chỉ ở nhà trường mà cịn ở gia đình. Khác với Hàn Quốc, Nhật Bản rất coi trọng việc giáo dục về văn hĩa truyền thống bên cạnh giáo dục về kiến thức thuần tuý. Hiện nay, tại một vài trường trung học tại Nhật, các học sinh bắt buộc phải vượt qua kỳ thi cầm đũa mới được vào trường. Đây cũng là cách giáo dục cho học sinh biết về cội nguồn, về văn hĩa của dân tộc. Tại Nhật Bản, nhà trường giáo dục tính kỷ luật cho học sinh cĩ phần khắc khe hơn là ở Hàn Quốc. Vì vậy, trong cơng ty Nhật hiện nay, tính kỷ luật cũng được đề cao và được thi hành một cách nghiêm ngặt. Khi làm việc với người Nhật, chúng ta cũng phải lưu ý vấn đề này

Kết luận

Trong bối cảnh tồn cầu hố đang lan rộng trên khắp thế giới, quan hệ giao thương buơn bán hợp tác giữa các nước ngày càng rộng mở, thì hội nhập là điều tất yếu. Nhưng trong tiến trình hội nhập các quốc gia cũng gặp khơng ít những khĩ khăn, một trong những khĩ khăn lớn đĩ là sự khác biệt văn hố.Văn hố là kiến thức cần thiết mà mọi người sử dụng để diễn giải kinh nghiệm và thể hiện sắc thái xã hội. Cĩ hai vấn đề chính mà văn hĩa tạo ra trong hoạt động kinh doanh quốc tế là: hiểu về văn hố của những quốc gia và học cách làm thế nào để chấp nhận chúng.

Để thành cơng trong kinh doanh quốc tế , con người phải hiểu văn hố của các nước khác nhau và biết cách thích nghi với chúng.Trên đây chúng tơi đã trình bày một số nét của hai nền văn hố ở khu vực Đơng Bắc Á: Hàn quốc và Nhật Bản. Đây là hai quốc gia cĩ nhiều điểm tương đồng về văn hĩa, tuy nhiên cũng cĩ rất nhiều khác biệt. Từ sự so sánh đĩ, chúng ta cĩ thể thấy được tất cả các yếu tố như: tơn giáo, ngơn ngữ, giá trị, thài độ, thĩi quen, cách ứng xử, giáo dục, thẫm mĩ,.. đều cĩ ảnh hưởng rất lớn đến họat động kinh doanh quốc tế diễn ra tại hai quốc gia này. Trên cơ sở phân tích những ảnh hưởng đĩ, chúng ta sẽ cĩ cái nhìn khái quát đồng thời xây dựng những chiến lược,giải pháp marketing, quản trị…thích hợp nhất để văn hĩa khơng cịn là một thách thức trong quá trình giao thương, hợp tác kinh tế với hai quốc gia này.

Một phần của tài liệu Phân tích ảnh hưởng của môi trường văn hoá trong hoạt động kinh doanh quốc tế tại Hàn quốc vào Nhật Bản (Trang 42 - 47)