Phương hướng

Một phần của tài liệu Một số phương pháp mở rộng thị trường khách Nhật tại Công ty Du lịch và Thương mại Tổng hợp Thăng Long (Trang 39 - 46)

3. Xu hướng phát triển thị trường du lịch Việt Nam

3.2.1.Phương hướng

Trong điều kiện kinh tế ngày càng khó khăn hơn, công ty Du lịch và Thương mại tổng hợp Thăng Long cũng gặp nhiều thách thức. Tuy nhiên với quyết tâm của cán bộ trong công ty đã quyết tâm thực hiện một só chỉ tiêu sau: - Tiếp tục duy trì và phát huy kết quả đạt được trong những năm qua.

- Giữ vững uy tín, tên tuổi của mình trên thị trường du lịch nói chung và thị trường du lịch Hà Nội nói riêng.

-Thường xuyên tu sửa, thay thế các trang thiết bị phục vụ trong quá trình kinh doanh của công ty.

-Đào tạo trình độ chuyên môn cho các cán bộ trong công ty.

-Nâng cao chất lượng các dịch vụ và bình ổn giá cả trong những năm tiếp theo.

3.2.2 Nhiệm vụ của công ty trong thời gian tới

Để thực hiện tốt các phương hướng đề ra , công ty Du lịch và Thương mại tổng hợp Thăng Long phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Luôn coi khách hành là "thượng đế" để thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách du lịch

- Mở thêm một số dịch vụ bổ xung phuch vụ những nhu cầu cao cấp của khách hàng.

-Tìm mọi biện pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch có khả năng thanh toán cao

- Kiện toàn bộ máy tổ chức lao động trong công ty, phân công lại lao động, đưa ra kế hoạch để bồi dưỡng , đào tạo lại nguồn lao động.

- Xây dựng chế độ làm việc theo cơ chế, chấm điêmr thi đua, chế độ khen thưởng cho cán bộ trong công ty.

3.3 Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường khách Nhật Bản tại công ty Du lịch và Thương mại tổng hợp Thăng Long

3.3.1 Đối với công ty

Nghiên cứu xây dựng các tour tuyến tham quan các di tích lịch sử văn hoá đáp ứng nhu cầu tìm hiểu văn hóa Việt Nam của khách du lịch Nhật Bản

- Xây dựng và khảo sát các chương trình du lịch một cách chu đáo trước khi chào bán cho khách du lịch

- Mời các chuyên gia của Nhật tư vấn, chuẩn bị đủ điều kiện để đáp ứng nhu cầu của khách trước khi quảng cáo.

- Bên cạnh khai thác các tour du lịch văn hoá thì cần quan tâm khai thác các tour mua sắm, hàng hoá, đồ lưu niệm, giới thiệu các loại hình văn hoá đặc sắc của đất nước : múa rối nước, hát quan họ , hát chèo... để hấp dẫn thu hút khách du lịch Nhật quay trở lại nhiều lần hơn

- Đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ khách Nhật. Đào tạo số nhân viên nam hiểu về đất nước, con người Nhật, biết tiếng Nhật để phục vụ khách Nhật vốn là những người khó tính

3.3.2 Đối với Nhà nước và Tổng cục Du lịch

- Đảm bảo vệ sinh môi trường tại các đại phương có điểm du lịch, khắc ohục tình trạng chèo kéo khách, ăn xin. Để cho các đại phương này thực sự là điểm đến hấp dẫn, văn minh, lịch sự như theo bài Lữ hành- ke chiêm bái của LưU Vĩ Luân đã viết " nếu cái nụ cười của ngừi Việt Nam đã giúp cho du khách yêu mến Việt Nam, thì cái nhăn nhở của kỹ nghệ ăn mày, hàng rong đã là một liều thuốc : "giải thiêng" độc địa.

- Đơn giản các thủ tục nhập cảnh vào Việt Nam, tránh các thủ tục rườm rà, mất nhiều thời gian gây ngại chô du khách Nhật đến Việt Nam

- Mở các cơ sở đào tạo hướng dẫn viên khách Nhật

-Xây dựng các tour du lịch tham quan phù hợp với tâm lý người Nhật

-Tăng cường các hoạt động quảng bá, giới thiệu hình ảnh, đất nước con người Việt Nam với khách Nhật trên các phương tiên ở Nhật Bản,

- Mở các văn phòng đại diện , các trung du lịch tại các sân bau có nhiều khách quốc tế qua lại như sân bay Nội Bài, Sân bay Tân Sơn Nhất, sân bay Đà Nẵng... để thu thập thông tin phục vụ khách.

Kết luận

Trong suốt quá trình hoạt động và phát triển của công ty Du lịch và Thương mại tổng hợp Thăng Long đã đạt được những thành quả to lớn đóng góp cho sự nghiệp phát triển của ngành du lịch nước nhà.

Công ty Du lịch và Thương mại tổng hợp Thăng Long có nhiều mảng hoạt động khác nhau nhưng hoạt động kinh doanh lữ hành đóng vai trò chủ đạo trong chiến lược phát triển chung của công ty. Tron những năm qua hoạt đông kinh doanh lữ hành đã được chú trọng song vẫn bộc lộ những yếu kém như sản phẩm du lịch vấn còn nghèo nàn, các chương trình du lịch còn trùng lặp nhau với các công ty khác. Các yếu tố cho việc thúc đẩy tiêu thu sản phẩm du lịch như quảng cáo, khuyếch trương , mở rộng thị trường ... của công ty còn hạn chês. Do vậy để tồn tại và phát triển hơn nữâ hoạt động kinh doanh lữ hành tron thị trường du lịch đầy niến động thì công ty cần có những biện pháp nhằm thu hút khách để mở rộng thị trường khách Nhật .

Do những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu về tình trạng hoạt động của công ty nên báo coá chuyên đề vânc cònd nhiều hạn chế. Báo cáo mới chỉ đưa rađược một số hình ảnh về tình hình kinh doanh lữ hành mà chưa đi sâu vào phân tích đánh giá một cách chi tiết.

Cuối cung em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Phi lân, các thầy cô giáo , các cô chú, anh chị trong công ty và các bạn đã giúp enm hoàn thành bài việt này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện Bùi Thị Tâm

Tài liệu tham khảo

1. PGS.TS Nguyễn Văn Đính và Th.S Phạm Hồng Chương: Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành, Nxb Thống kê 2000.

2. PGS.TS Nguyễn Thành Độ và TS Nguyễn Ngọc Huyền: Giáo trình chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, Nxb Lao động- Xã hội 2002.

3. TS. Trần Thị Minh Hoà: Tổng quan du lịch – NXB Hà Nội 2000 4. Tạp chí du lịch Số 1+2 Năm 2004

Mục lục

Lời mở đầu:...2

Chương 1: Cơ sở lý luận về khách du lịch và trường khách du lịch Nhật Bản...4

1.1 Những khái niệm cơ bản:...4

1.1.1. Khách du lịch và phân loại khách du lịch...4

1.1.2. Những chức năng cơ bản của thị trường khách du lịch Nhật Bản...6

1.1.3.Những đặc điểm cơ bản của thị trường khách du lịch Nhật Bản...7

1.2.Vai trò và các sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành trên thị trường khách du lịch Nhật Bản...13

1.2.1. Vai trò của doanh nghiệp lữ hành...13

1.2.2. Những sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp lữ hành...15

1.2.3. Phân loại các doanh nghiệp lữ hành...16

1.3. Quan hệ Việt Nam và Nhật Bản...18

1.3.1. Quan hệ thương mại...18

1.3.2. Hợp tác về kinh tế, đầu tư...19

1.3.3. Hợp tác về du lịch...19

1.4. áp dụng mô hình SWTO trong phân tích môi trường kinh doanh...20

1.4.1. Điểm mạnh và yếu...20

1.4.2. Cơ hội và thách thức...21

Chương 2:Thực trạng thị trường khách du lịch Nhật bản của công ty...22

2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty Du lịch và Thương mại tổng hợp Thăng Long...22

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty...22

2.1.3. Bộ máy tổ chức, quản lý điều hành của công ty...24

2.2. Môi trường kinh doanh của công ty...25

2.2.1. Điểm mạnh và yếu...25 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2. Cơ hội và thách thức...26

2.3.Thực trạng thị trường khách Nhật Bản của công ty...27

2.3.1. Kết quả khai thác thị trường khách Nhật Bản của công ty. .27 2.3.2. Đặc điểm thị trường khách Nhật Bản của công ty...28

2.3.3. Tình hình khách du lịch Nhật Bản tại công ty...28

2.3.3.1. Số lượng khách Nhật đến công ty...28

2.3.3.2. Về cơ cấu độ tuổi giới tính ...30

2.3.3.3. Cơ cấu khách du lịch Nhật Bản tại công ty...30

2.3.3.4. Cơ cấu chi tiêu bình quân của khách du lịch Nhật Bản tại công ty...32

2.3.4. Những biện pháp mở rộng thị trường khách du lịch Nhật Bản tại công ty trong thời gian qua...33

2.3.4.1. Xác định thị trường mục tiêu...33

2.3.4.2. Hoàn thiện nâng cao chất lượng phục vụ...33

2.3.4.3. Sử dụng chính sách sản phẩm ...33

2.3.4.4. Chính sách giá hợp lý ...34

2.3.4.5. Chính sách quảng cáo...34

2.3.4.6. Mở rộng quan hệ với các nguồn gửi khách Nhật Bản....34

2.3.4.7. Một số biện pháp khác...34

Chương 3: một số giải pháp mở rộng thị trường khách nhật bản tại công ty du lịch và thương mại tổng hợp thăng long...36

3. Xu hướng phát triển thị trường du lịch Việt Nam...36

3.1.Xu hướng phát triển thị trường khách du lịch Nhật Bản đối với Việt Nam...36

3.1.1. Nhật Bản- Thị trường tiềm năng...36

3.2. Phương hướng và mục tiêu của công ty trong việc mở rộng thị trường khách du lịch Nhật Bản trong thời gian tới...36

3.2.1. Phương hướng...36

3.2.2. Mục tiêu của công ty trong thời gian tới...37

3.3. Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường khách du lịch Nhật Bản tại công ty Du lịch và Thương mại tổng hợp Thăng Long...37

3.3.1. Đối với công ty...37

3.3.2. Đối với Nhà nước và Tổng cục Du lịch...38

kết luận...39

Một phần của tài liệu Một số phương pháp mở rộng thị trường khách Nhật tại Công ty Du lịch và Thương mại Tổng hợp Thăng Long (Trang 39 - 46)