Số lượng khách Nhật đến công ty

Một phần của tài liệu Một số phương pháp mở rộng thị trường khách Nhật tại Công ty Du lịch và Thương mại Tổng hợp Thăng Long (Trang 31 - 45)

Số lượng khách là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá thị trường khách. Số lượng khách thể hiện bằng số lượng khách đến với công ty hàng tháng trong năm

Chỉ số thời vụ trong tháng I= y

yi

Trong đó yi :là số khách bình quân hàng tháng

Chỉ số thời vụ trong tháng I : phản ánh số khách bình quân từng tháng so với số khách bình quân 1 tháng trong 3 năm. Chỉ số thời vụ trong tháng càng lớn thì phản ánh số lượng khách đến trong tháng càng nhiều

Số khách trung bình hàng tháng trong 3 năm là

17 , 138 36 4974 12 . 3 = = = Zyij Y

Zyij :Tổng số khách trong 3 năm của công ty

Bảng 04 : Diễn biến số lượng khách Nhật vào các tháng trong năm của công ty Du lịch và Thương mại tổng hợp Thăng Long:

Tháng Yi Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Yij Iij

1 86 79 104 90 2.14 2 92 100 124 105.3 0.55 3 73 95 158 108.7 0.56 4 102 116 182 133.3 0.69 5 125 140 190 151.7 0.79 6 92 145 173 136.7 0.71 7 143 228 253 208 1.08 8 199 250 280 243 1.26 9 234 247 305 191.7 1 10 98 89 113 100 0.52 11 128 132 134 131.3 0.68 12 154 156 150 153.3 0.8 Tổng 1386 3375 2166 192.41

Diễn biến khách Nhật qua các năm

Năm Số lượt khách

(lượt người)

Chênh lệch giữa các năm Tuyệt đối (lượt người) Tương đối (%) 2000 534 2001 965 431 80.71 2002 1324 359 37.20 2003 2065 741 55.97 Tổng 4388

( Nguồn: diễn biến số lượt khách Nhật của công ty Du lịch và Thương mại tông hợp Thăng Long)

Qua bảng trên ta thấy, năm 2001 số lượt khách tăng tuyệt đối là 431 lượt khách so với năm 2000 tương ứng với số tương đối là 80.71%. Điều này chứng tỏ thời kỳ này khách Nhật Bản đến công ty rất lớn. Năm 2002 số lượng khách đến với công ty cũng tăng nhưng với tốc độ thấp hơn, chiếm 37.205 so với năm 2001. Đến năm 2003 số lượng khách tăng lên rất cao, tăng so với cùng kỳ năm 2002 là 741 lượt khách tương ứng với số tương đối là 55.97%.

Như vậy qua bảng tổng kết ở trên ta thấy số lượt khách Nhật không ngừng tăng lên qua các năm.

2.3.3.2 Cơ cấu độ tuổi và giới tính

Trong những năm gần đây, số lượng khách Nhật đến công ty đã có sự thay đổi. Phần lớn số khách Nhật là thanh niên. Họ là những học sinh và sinh viên đi du lịch trong thời gian được nghỉ hè. Ngoài ra thì số lượng khách nữ là các nhân viên làm trong văn phòng ngày càng có xu hướng tăng lên. Những du khách này họ thích đến Việt Nam vì Việt Nam và Nhật Bản có nhiều nét tương đồng nhau về phong tục tập quán. Mặt khác giá cả các hàng hoá và dịch vụ ở Việt Nam rẻ hơn các nước trong khu vực mà người Nhật có xu hướng tiết kiệm hơn trong tiêu dùng.Ngoài ra các đồ ăn Việt Nam theo nhiều khách Nhật là rất ngon, được nhiều người Nhật thích. Xuất phát từ những ưu điểm đó mà Việt Nam là một điểm đến hấp dẫn đối với khách du lịch Nhật Bản.

2.3.3.3 Cơ cấu khách du lịch Nhật Bản tại công ty

Theo thống kê của công ty Du lịch và thương mại Thăng Long thì số lượng khách Nhật đến công ty ngày càng tăng lên. Họ đi du lịch theo những mục đích như:

- Khách tham quan

- Khách du lịch công vụ và thương mại - Khách đi du lịch với mục đích khác.

Bảng 04: Cơ cấu khách Nhật đến công ty du lịch và Thương mại tổng hợp Thăng Long theo động cơ du lịch.

Số

TT

Mục đích Năm . 2001 Năm 2002 Năm 2003

Số lượt khách Tỷ lệ % Số lượt khách Tỷ lệ % Số lượt khách Tỷ lệ % 1 Khách tham quan 603 53.99 640 39.36 1068 43.23 2 Khách du lịch công vụ thương mại 520 46.55 512 31.49 750 30.36 3 Khách đi với mục đích khác 464 41.54 474 29.15 652 26.40 4 Tổng 1117 142.08 1626 100 2470 99.99

Qua bảng tổng kết trên ta thấy khách du lịch thùn tuý ngày càng tăng lên và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu khách Nhật đi du lịch tại công ty Du lịch và Thương mại tổng hợp Thăng Long. Năm 2001 khách du lịch thanm quan chiếm 53.99% với số lượng khách đạt 603 lượt người, chiếm phần lớn số lượng khách Nhật đến công ty. Năm 2002 số lượng khách Nhật tănng tương đối đạt 640 lượt người chiếm tỷ trọng 39.36% số lượng khách. Năm 2003 do ảnh hưởng của bệnh dịch SARS cũng như nhiều doanh nghiệp khác, công ty du lịch và Thương mại tổng hợp Thăng Long gặp nhiều khó khăn và thử thách. Song công vẫn thu hút được số lượng lớn khách Nhật đến, đạt 1068 lượt khách chiếm 43.23% trong tổng số khách

Sau khách du lịch thuần tuý là khách du lịch công vụ và thương mại cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lượng khách Nhật Bản đến công ty. Năm 2002 số lượng khách này có giảm nhưng không đáng kể, nhưng đến năm2003 thì khácdu lịch công vụ lại tăng lên rất cao đạt 750 lượt người chiếm 30.36%. với lượng khách này khả năng thanh toán là rất cao vì vậy thu hút được nhiều khách du lịch công vụ và thương mại thì công ty sẽ thu được nhiều lợi nhuận. Sau cùng là khách đi với mục đích khác cũng tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng chậm. Năm 2001 tăng 464 lượt người tương ứng 41.54% , năm 2002 tăng 474 lượt

khách chiếm 29.15% và đến năm 2003 đạt 652 lượt người chiếm 26.40% trong tổng số khách đến với công ty.

Như vậy khách du lịch Nhật Bản đến với công ty phần lớn là khách du lịch công vụ thương mại và khách du lịch thuần tuý. Số lượng khách này luôn tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu khách của công ty.Khả năng thanh toán của họ là rất cao.Do vậy để tăng doanh thu thì công ty nên tập trung thu hút được nhiều hơn nữa khách tham quan và khách du lịch công vụ và thương mại.

2.3.3.4 Cơ cấu chi tiêu bình quân của khách du lịch Nhật Bản tại công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long và thương mại tổng hợp Thăng Long

So với các thị trường khách khác thì thị trường khách du lịch Nhật Bản có những điểm khác nhau.

Bảng 05: Cơ cấu chi tiêu bình quân của khách du lịch Nhật Bản tại công ty du lịch và hương mại tổng hợp Thăng Long.

Đơn vị tính: USD Quốc tịch Tổng chi Lưu trú Ăn uống Mua sắm Vận chuyển vui chơi Anh 98.7 35.94 15.20 25 18.47 Pháp 98.97 48.30 18 18.4 16.2 Đức 102.4 42.15 14.50 6.02 20.14 Nhật 120.23 67 30.39 30.5 32

Cơ cấu chi tiêu của khách Nhật

100% 45.47% 19.9% 18.46% 20.5%

( Nguồn: Công ty Du lịch và Thương mại tổng hợp Thăng Long)

Nhìn vào bảng ta thấy cơ cấu chi tiêu bình quân một ngày của khách Nhật lớn hơn nhiều so với các thị trường khách khác bởi vì thị trường khách Nhật có khả năng thanh toán cao hơn hẳn các thị trường khách khác. Khách Nhật chi tiêu cho lưu trú là rất lớn với mức 67 USD cho một ngày lưu trú chiếm 45.47% tổng số cơ cấu chi tiêu của khách Nhật.

- Người Nhật thường đi du lịch ra nước ngoài thương kéo dài bảy đến chín ngày. Trong chuyến đi du lịch của người Nhật họ thường chi tiêu rất lớn vào việc mua sắm, vui chơi vì khách Nhật họ có khả năng thanh toán rất cao.

2.3.4 Những biện pháp mở rộng thị trường khách du lịch Nhật Bản tại công ty trong thời gian qua. trong thời gian qua.

2.3.4.1 Xác định thị trường mục tiêu

Trong những năm qua công ty du lịch và Thương mại tổng hợp Thăng Long đã xác định rõ thị trường mục tiêu của mình là thị trường khácg du lịch Nhật Bản. Công ty đã áp dụng nhiều chính sách để tăng cường thu hút khách du lịch Nhật Bản đến công ty ngày càng nhiều. Với mục tiêu đề ra công ty đã xây dựng nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường mục tiêu này.

2.2.4.2 Hoàn thiện nâng cao chất lượng phục vụ

Ngày nay nhu cầu của khách du lịch ngày càng phong phú và yêu cầu đòi hỏi phải đáp ứng một cách tốt nhất cho khá. Mặc khác khách Nhật họ là những người khó tính vì vậy yêu cầu đối với người phục vụ là hết sức quan trọng.

Trong những năm qua công ty đã thường xuyên đào tạo cán bộ công nhân viên tại một số trương du lịch trong nước và một số bạn hàng nước ngoài. Với mục đích đó hàng năm công ty đã đầu tư ngân sách để thuê các chuyên gia nước ngoài giảng dạy cho đội ngũ các bộ trong công ty. Công ty luôn đật phương châm" Khách hàng là thượng đế" do đó việc đầu tư đào tạo cán bộ là việc làm hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng phục vụ khách du lịch. Kết quả mà công ty đã làm được đánh giá bằng số lượng khách du lịch Nhật Bản đến công ty.

2.2.4.3 Sử dụng chính sách sản phẩm

Ngày nay với sự có mặt của nhiều công ty kinh doanh đã tạo ra môi trường cạnh tranh hết sức khó khăn đối với mỗi công ty. Đứng trước những khó khăn đó, công ty Du lịch và Thương mại tổng hợp Thăng Long đã sử dụng những chính sách kinh doanh để phù hợp với yêu cầu của thị trường hiện tại. Công ty

thường xuyên thay thế sản phẩm mới vào thị trường với chất lượng tốt hơn phù hợp với thị trường hiện tại.

Ngoài ra công ty còn tạo sản phẩm thay thế, sản phẩm đặc trưng riêng của công ty , làm sản phẩm của mình khác lạ so với sản phẩm của doanh nghiệp khác trong một thị trường để tạo thế cạnh tranh cho công ty mình.

2.2.4.4 Chính sách giá hợp lý

Bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm, công ty còn trú trọng việc hạ giá thanh sản phẩm . Những năm qua công ty luôn quan tâm đến vấn đề giá cả sản phẩm có phù hợp với chất lượng, nhu cầu của khách hàng. Hiện nay trên thị trường du lịch Hà Nội , so với nhiều doanh nghiệp kinh doanh khác thì giá của công ty là tườn đối phù hợp cho từng đối tượng khách. Vì vậy số lượng khách du lịch đến công ty ngày càng đông.

2.2.4.5 Chính sách quảng cáo

Để thu hút được nhiều khách đến tiêu dùng dịch vụ của mình, công ty Du lịch và Thương mại tổng hợp Thăng Long đã sử dụng các hình thức quảng cáo như : phát hành tập gấp, quảng cáo trên báo, ti vi, internet, hội nghị khách hàng... cũng như lựa chọn phương thức quảng cáo. Hàng năm công ty trích ngân quỹ dành cho việc quảng cáo... và đã đạt được những kết quả to lớn.

2.2.4.6 Quan hệ với các nguồn gửi khách

Trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập công ty đã thiết lập với nhiều bạn hàng, thường xuyên trao đổi kinh nghiệm, học tập từ các bạn hàng của công ty. Hiện nay công ty đã thiết lập với nhiều doanh nghiệp trong nước cũng như nước ngoài hợp tác phát triển du lịch. Công ty đã cử các cán bộ sang Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc, Đức và đặc biệt là Nhật đào tạo. Qua đó hiện nay công ty đã mở văn phòng đại diện ở các nước bạn hàng nhằm thu hút khách đến với công ty. 2.2.4.7 Một số bịên pháp khác

Ngoài những biện pháp trên, công ty còn áp dụng một số biện pháp khác để mở rộng thị trường khách du lịch Nhật Bản

- Xây dựng thêm các chương trình du lịch như thăm phố cổ, thăm làng nghề thủ công truyền thống

2.3 Đánh giá chung

Nhìn chung những năm qua số lượng khách Nhật đến công ty ngày càng nhiều. Điều đó chứng tỏ công ty đã và đang mở rộng thị trường khách Nhật. Chất lượng các dịch vụ của công ty được khách chấp nhận và tiêu dùng nó. Một số sản phẩm thay thế đạt chất lượng cao với mức giá vừa với nhu cầu của khách hàng.

Bên cạnh những mặt làm được,công ty vẫn còn biểu hiện những điểm yếu kém như :

- Số lượng nhân viên biết tiếng Nhật còn hạn chế

-Cán bộ công nhân viên trong công ty có độ tuổi trung bình cao. Điều này sẽ ảnh hưởng đến công suất lao động trong công việc.

Một số giải pháp mở rộng thị trường khách du lịch Nhật Bản tại Công ty Du lịch và

Thương mại tổng hợp Thăng Long

3. Xu hướng phát triển thị trường du lịch Việt Nam

3.1 Xu hướng phát triển của thị trường khách du lịch Nhật Bản đối với Việt Nam

3.1.1 Tỷ trọng của khách du lịch Nhật Bản trong thị trươngd du lịch Hà Nội 3.1.2 Nhật Bản- Thị trường tiềm năng

Theo Tổng cục Du Lịch thì du khách Nhật Bản cũng là môt trong số thị trường trọng điểm được tập trung hướng tới. Con số khoảng 16 triệu người Nhật đi ra nước ngoài du lịch cũng đã thể hiện thị trường to lớn đối với Việt Nam. Công ty Du lịch và Thương mại tổng hợp Thăng Long cũng chọn thị trường khách Nhật là thị trường tiềm năng của mình. Dân số Nhật tuy không đông nhưng lượng người đi du lịch ra nước ngoài rất lớn . Điêu này chứng tỏ người Nhật họ là những người giàu có, vì vậy khách Nhật là thị trường khách có khả năng thanh toán cao so với cácthị trường khách du lịch quốc tế khác đến Việt Nam du lịch.

3.2 Phương hướng và mục tiêu của công ty trong việc mở rộng thị trường khách du lịch Nhật Bản trong thời gian tới khách du lịch Nhật Bản trong thời gian tới

3.2.1 Phương hướng

Trong điều kiện kinh tế ngày càng khó khăn hơn, công ty Du lịch và Thương mại tổng hợp Thăng Long cũng gặp nhiều thách thức. Tuy nhiên với quyết tâm của cán bộ trong công ty đã quyết tâm thực hiện một só chỉ tiêu sau: - Tiếp tục duy trì và phát huy kết quả đạt được trong những năm qua.

- Giữ vững uy tín, tên tuổi của mình trên thị trường du lịch nói chung và thị trường du lịch Hà Nội nói riêng.

-Thường xuyên tu sửa, thay thế các trang thiết bị phục vụ trong quá trình kinh doanh của công ty.

-Đào tạo trình độ chuyên môn cho các cán bộ trong công ty.

-Nâng cao chất lượng các dịch vụ và bình ổn giá cả trong những năm tiếp theo.

3.2.2 Nhiệm vụ của công ty trong thời gian tới

Để thực hiện tốt các phương hướng đề ra , công ty Du lịch và Thương mại tổng hợp Thăng Long phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Luôn coi khách hành là "thượng đế" để thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách du lịch

- Mở thêm một số dịch vụ bổ xung phuch vụ những nhu cầu cao cấp của khách hàng.

-Tìm mọi biện pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch có khả năng thanh toán cao

- Kiện toàn bộ máy tổ chức lao động trong công ty, phân công lại lao động, đưa ra kế hoạch để bồi dưỡng , đào tạo lại nguồn lao động.

- Xây dựng chế độ làm việc theo cơ chế, chấm điêmr thi đua, chế độ khen thưởng cho cán bộ trong công ty.

3.3 Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường khách Nhật Bản tại công ty Du lịch và Thương mại tổng hợp Thăng Long

3.3.1 Đối với công ty

Nghiên cứu xây dựng các tour tuyến tham quan các di tích lịch sử văn hoá đáp ứng nhu cầu tìm hiểu văn hóa Việt Nam của khách du lịch Nhật Bản

- Xây dựng và khảo sát các chương trình du lịch một cách chu đáo trước khi chào bán cho khách du lịch

- Mời các chuyên gia của Nhật tư vấn, chuẩn bị đủ điều kiện để đáp ứng nhu cầu của khách trước khi quảng cáo.

- Bên cạnh khai thác các tour du lịch văn hoá thì cần quan tâm khai thác các tour mua sắm, hàng hoá, đồ lưu niệm, giới thiệu các loại hình văn hoá đặc sắc của đất

Một phần của tài liệu Một số phương pháp mở rộng thị trường khách Nhật tại Công ty Du lịch và Thương mại Tổng hợp Thăng Long (Trang 31 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w