Phương hướng

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu quả công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai - Thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 30)

2. Các kiến nghị

2.2.1 Phương hướng

Thứ nhất, Xây dựng chiến lược tổng thể và dài hạn để bảo vệ và phát

triển thương hiệu.

Thứ hai, Về quảng bá thương hiệu

- Hoàn thiện chiến lược marketing , tăng cường hoạt động quảng cáo đến nhiều đối tượng khách hàng.

- Công ty cần phải định vị nhãn hiệu một cách rõ nét trong nhận thức của người tiêu dùng để phát huy tối đa nội lực, tập trung vào các mục tiêu chính, triển

- Đầu tư về nhân lực: Tài sản thương hiệu cần có người quản lý, khai thác quảng bá theo định hướng và mục tiêu của doanh nghiệp nhằm làm không ngừng ra tăng khối lượng tài sản thương hiệu. Để làm được điều này doanh nghiệp nhất thiết phải có bộ phận chuyên môn quản lý và khai thác thương hiệu. Ở các doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn thường có chức danh Giám đốc quản lý thương hiệu. Giám đốc quản lý thương hiệu chịu trách nhiệm toàn bộ việc gìn giữ và phát triển khối tài sản vô hình nhằm khai thác tối đa giá trị của thương hiệu cho doanh nghiệp.

- Đầu tư tài chính: doanh nghiệp phải thường xuyên có một ngân sách nhất định để duy trì và làm mới thương hiệu (làm mới nhưng vẫn giữ nguyên bản chất và hình ảnh của thương hiệu). Chi phí này thực tế là làm cho tài sản thương hiệu của doanh nghiệp ngày một lớn mạnh và tăng về giá trị.

Thứ ba, Nâng cao chất lượng sản phẩm: sản phẩm phải thực sự có chất

lượng, nếu không thì mọi hoạt động tiếp thị, quảng cáo khuếch trương chỉ là lừa dối và không thể thuyết phục được khách hàng lâu dài. Những thương hiệu lớn trên thế giới như Coca-Cola, Heineken, Ford, Honda…đều đặt chất lượng lên hàng đầu.

Thứ tư, Nâng cao hiệu quả kinh doanh, uy tín của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu quả công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai - Thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w