Nguyên nhân

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (Trang 33 - 36)

II. Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc

4.Nguyên nhân

Những vấn đề nảy sinh trên do nhiều nguyên nhân gây ra và những nguyên nhân đó đợc khái quát nh sau:

Môi trờng kinh doanh đang tiếp tục gặp khó khăn do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực. Các DNNN đều thiếu vốn ngiêm trọng, công nợ nhiều, kỷ thuật công nghệ, thiết bị lạc hậu, lao động d thừa, sản phẩm làm ra không có thị trờng tiêu thụ, sức cạnh tranh kém. Sự hiểu biết về CPH, về chứng khoán trong công chúng tuy có đợc cải thiện song vẫn còn nhiều hạn chế, do nớc ta cha hình thành đầy đủ các loại thị trờng và nền kinh tế nớc ta đang trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng. Do đó, ngời lao động, các nhà đầu t ít hào hứng mua cổ phần tại các doanh nghiệp CPH.

Việc lựa chọn các doanh nghiệp CPH ở các bộ ngành, các địa phơng cha đợc nhận thức đúng, nhiều địa phơng, bộ ngành chọn các doanh nghiệp kinh doanh khó khăn, hiệu quả thấp, thậm chí không hiệu quả, tình hình tài chính cha lành mạnh, lao động dôi d nhiều, nợ phải trả lớn, nợ phải thu khó đòi lớn hoặc không đủ hồ sơ, thiếu tài sản vật t, ứ đọng, kém, mất phẩm chất, lạc hậu về kỉ thuật để CPH dẫn đến một số doanh nghiệp không hấp dẫn nhà đầu t và bị vớng mắc ngay khi triển khai thực hiện CPH.

Vấn đề quyền lợi của cán bộ quản lý, thu nhập, việc làm của ngời lao động, đặc biệt là vị trí của ngời quản lý trực tiếp tại DNNN là những vấn đề gây cấn đã làm cho một số cán bộ chủ chốt chần chừ, ngại CPH, thậm chí không muốn CPH. Bởi vì trình độ yếu kém, ý thức tập thể kém của một số cán bộ lãnh đạo nên họ sợ rằng khi doanh nghiệp chuyển thành công ty cổ phần thì họ không đợc tiếp tục giữ cơng vị trớc đây( chỉ có một số ít trong họ muốn cổ phần hoá ngay để đợc Nhà nớc xử lý các vấn đề tồn tại về tài chính do trách nhiệm giám đốc gây ra).

Đến ngay khung pháp lý vẫn cha đầy đủ để tạo lập một môi trờng kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế dẫn tới nhiều doanh nghiệp còn do

dự, so sánh thiệt hơn khi chuyển từ DNNN sang hình thức công ty cổ phần. Một số cơ chế chính sách hiện nay về CPH cha đồng bộ, cha phù hợp với thực tế nh: việc khống chế mức mua cổ phần đối với lãnh đạo doanh nghiệp, khống chế đối với tổ chức, cá nhân nớc ngoài còn quá chặt chẽ, cứng nhắc; chính sách mua cổ phần u đãi của lãnh đạo doanh nghiệp dẫn đến một số doanh nghiệp cần huy động vốn cho hoạt động vốn kinh doanh cha đủ do bị khống chế nên một số cá nhân có tiền lại không mua đợc cổ phần, dẫn tới việc huy động vốn, không tạo đợc niềm tin và khuyến khích các cổ

đông khác mua cổ phần …

Việc thực hiện CPH doanh nghiệp Nhà nớc còn do các nguyên nhân sau:

Việc lựa chọn danh mục và lộ trình để thực hiện chuyển đổi sở hữu, cơ cấu lại doanh nghiệp của các bộ, các tổng công ty 91 và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng cha đợc quan tâm đúng mức, dẫn tới kế hoạch và danh mục công bố chậm(đến tháng 5 năm 2000 mới giao chỉ tiêu đợt 1 cho 32 bộ, Tổng công ty, địa phơng, tháng 7 năm 2000 giao tiếp chỉ tiêu cho 57 bộ, Tổng công ty, địa phơng. Ngoài ra, việc lựa chọn DNNN tiến hành chuyển đổi còn thiếu chính xác( nhiều doanh nghiệp thua lỗ, mất vốn cũng đợc lựa chọn cổ phần hoá), dẫn tới triển khai chậm hoặc không triển khai đợc. Chính phủ giao chỉ tiêu kế hoạch doanh nghiệp thực hiện CPH và đa dạng hoá cho các bộ, ngành, địa phơng quá chậm.

Nhiều bộ, ngành, địa phơng, Tổng công ty 91 cha nhận thức đầy đủ mục đích, ý nghĩa của chủ trơng CPH cha thực sự quan tâm đúng mức đến công tác sắp xếp lại và CPH doanh nghiệp Nhà nớc, do đó, trong chỉ đạo và tổ chức triển khai còn mang tính chất đối phó, do dự, chần chừ, thiếu kiên quyết, trông chờ vào sự tự nguyện, của doanh nghiệp và đôi chổ còn khoán trắng cho Ban đổi mới doanh nghiệp, cha gắn trách nhiệm của lãnh đạo các bộ, địa phơng, các Tổng công ty với việc triển khai và thực hiện chủ trơng sắp xếp lại DNNN của Chính phủ.

Các Tổng công ty, nhất là Tổng công ty 90 không triển khai tích cực vì cho rằng càng cổ phần hoá thì quy mô của Tổng công ty càng bị thu hẹp lại (do bị giảm đơn vị thành viên).

iii. MộT Số giải pháp nâng cao hiệu quả của quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam

Để hoàn thành chỉ tiêu cổ phần hoá cho các năm tiếp theo, tránh vấp phải một số vấn đề không đáng có trong quá trình cổ phần hoá, để chơng trình cải cách doanh nghiệp Nhà nớc đạt kết quả tốt thì theo em nên có mốt số giải pháp sau.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (Trang 33 - 36)