Tổ chức thực hiện kế hoạch cổ phần hoá

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (Trang 40 - 47)

II. Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc

3. Tổ chức thực hiện có hiệu quả chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc

3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch cổ phần hoá

3.2.1. Tăng cờng công tác chỉ đạo

Chính phủ cần tăng cờng chỉ đạo và thờng xuyên kiểm điểm tiến độ triển khai CPH của các bộ, địa phơng và các Tổng công ty 91 để kịp thời tháo gỡ khó khăn, v- ớng mắc cho các doanh nghiệp. Đồng thời biểu dơng những đơn vị làm tốt, phê phán những đơn vị triển khai không tích cực. Kiên quyết xử lý đối với những cán bộ đợc giao nhiệm vụ CPH nhng còn chần chừ, do dự hoặc có hành vi cản trở tiến trình CPH. Báo cáo của Chính phủ tại kì họp thứ 5 – Quốc hội khoá X đã chỉ rõ “các bộ, ngành, Tổng công ty và các địa phơng trong phạm vi trách nhiệm của mình phải phải chỉ đạo chặt chẽ việc tiến hành CPH các doanh nghiệp đã đợc phê duyệt”. Chính phủ cần kiện toàn và cũng cố bộ máy chỉ đạo thực hiên CPH. Phải tạo đợc nhận thức và xác định vai trò quản lý của Nhà nớc đối với công ty cổ phần.

Đổi mới công tác chỉ đạo thc hiện CPH. Kết hợp sự chỉ đạo tập trung của Nhà n- ớc và đăng kí tự nguyện của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Căn cứ vào những quy định chung về lựa chọn doanh nghiệp CPH và điều kiện cụ thể của ngành và địa phơng, các cơ quan quản lí Nhà nớc cần sớm tiến hành phân loại các doanh nghiệp, xác định các doanh nghiệp đa vào diện CPH: Loại cần tiếp tục giữ 100% vốn của Nhà nớc, loại cần CPH và mức độ CPH. Đó là cơ sở để xác định chơng trình CPH. Các doanh nghiệp liên quan sẽ chủ động xúc tiến các công viếc chuẩn bị cần thiết.

Đổi mới hoạt động của Ban chỉ đạo CPH của ngành, địa phơng theo hớng vừa theo dõi, vừa hớng dẫn trực tiếp và cụ thể cho các doanh nghiệp thực hiện các công vịêc trớc, trong và sau khi CPH. Ban đổi mới DNNN cần phải đợc giao thẩm quyền, chức năng lớn hơn để có thể tổ chức, điều hành, phối hợp hoạt động giữa các bộ, ngành liên quan, với địa phơng.

Đối với doanh nghiệp, qua những kết quả thu đợc từ CPH doanh nghiệp Nhà nớc có thể nêu lên một số kinh nghiệm đáng lu ý mà các doanh nghiệp cần áp dụng trong

việc mở rộng diện CPH trong thời gian tới. Đó là quan tâm tới các vấn đề về lao động, đây đợc coi là một trong những yếu tố quan trọng đặc biệt quyết định sự thành công nhanh của quá trình thực hiện CPH. Phải làm cho cán bộ công nhân viên, ngời lao động biết thực trạng doanh nghiệp hiện nay việc CPH là tất yếu khách quan, làm cho mọi ngời hiểu rõ ý nghĩa sự cần thiết, xu thế và lợi ích của việc CPH. Cần tập trung giải thích để ngời lao động thấy rằng việc mua cổ phần là điều kiện cần thiết cho việc thực hiện làm chủ kinh tế, tạo cho họ và các cổ đông ngoài doanh nghiệp tin rằng lãnh đạo doanh nghiệp có khả năng vực doanh nghiệp vợt qua khó khăn để đi lên. Giải quyết quyền và nghĩa vụ không chỉ với mổi thành viên mà quan trọng hơn đối với các bộ phận và tập thể ngời lao động trong doanh nghiệp là phải thông qua các công việc nh định giá doanh nghiệp, phơng thức mua bán cổ phiếu, các quy định về cổ tức bằng tỉ lệ % trên giá trị bình quân của cổ phiếu. Các doanh nghiệp tiến hành CPH phải xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh phù hợp với điều kiện của mình, mang lại hiệu quả kinh tế cao, và đặc biệt chú trọng đến xây dựng cơ chế hoạt động theo khuynh hớng khuyến khích phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động.

Thực hiện Nghị quyết trung ơng Đảng lần thứ 8: Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 20/TTg tiíep tục cũng cố, sắp xếp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nớc.

Tiếp tục cũng cố và hoàn thiện tổ chức Tổng công ty. Nghiên cứu ban hành quy chế thí điểm thuê Giám đốc.

3.2.2 Có chính sách hỗ trợ, u đãi của nhà nớc đối với các doanh nghiệp CPH

Cần có u đãi đối với các đoanh nghiệp CPH nh đối với các DNNN hiên hành khác.

Đớc nhà nớc cấp quyền sử dụng đất, đối với đất mà nhà nớc trớc đó đã sử dụng và sử dụng quyền này theo các quy định hiện hành trong đó đã hởng một số u đãi của Nhà nớc .

Ưu đãi về nhãn hiệu hàng hoá, mặt bằng doanh nghiệp đợc phân phối hạn ngạch xuất nhập khẩu, đợc miễn giảm có thời hạn một số loại thuế mà các công ty cổ phần khác phải nộp. Những u đãi này là rất cần thiết để thực thi chơng trình CPH có thêm các thuận lợi, bảo đảm chơng trình đợc thực hiện một cách tốt đẹp.

Khuyến khích lĩnh vực kinh tế t nhân, cần có nhiều hơn nữa các cuộc đối thoại giữa Nhà nớc với khu vực kinh tế này, bằng cách cung cấp những diễn đàn cho họ trình bày ý kiến và nguyện vọng của mình. Chính phủ nên tổ chức các cuộc gặp gỡ thờng xuyên để lắng nghe và thấu hiểu những vấn đề mà khu vực kinh tế này đang gặp phải, nhằm có những giải pháp thích hợp để thúc đẩy tiến trình CPH.

3.2.3. Có các giải pháp thích hợp Đánh giá và định giá doanh nghiệp

Chính phủ cần làm việc với các tổ chức t vấn quốc tế có kinh nghiệm trong lĩnh vực này để phát triển một phơng thức xác ddịnh giá trị doanh nghiệp toàn diện theo tiêu chuẩn quốc tế làm cơ sở xác định giá trị công ty sẽ đợc CPH từ nay về sau.

Tiến hành thay đổi phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp CPH. Thay phơng pháp “ Giá trị hiện tại của dòng tiền tệ” thay thế cho hơng pháp đang đợc sử dụng:“Tổng giá trị tài sản”. Phơng pháp định giá mới sẽ giúp chúng ta có cách thực hiện phù hợp với cách thức đang đợc sử dụng rộng rãi trên thế giới . Bên cạnh đó, Chính phủ cũng cần có những quy định cụ thể về cách thức hoạt động của quỹ CPH,

về việc xử lý nợ quá hạn và quyền sử dụng đất vì đây là những yếu tố đ… ợc coi có

nhiều cản trở nhất trong việc thẩm định giá trị doanh nghiệp. Cách tốt nhất là để cho thị trờng quyết định giá bán doanh nghiệp thông qua đấu thầu, cạnh tranh, đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, việc xác định giá bán doanh nghiệp thờng đợc thực hiện bằng nhiều phơng pháp để có thể kiểm tra mức độ hợp lý của giá trị, trên cơ sở đó tổ chức đấu thầu và đấu giá trên thị trờng để có đợc phơng án chuyển đổi sở hữu tối u.

Việc quy định số cổ phiếu tối đa sở hữu bởi thành viên trong ban Giám đốc công ty cần đợc bãi bỏ. Việc nâng cao số cổ phiếu sở hữu bởi ban giám đốc sẽ gắn liền với nâng cao trách nhiệm rong việc điều hành sản xuất kinh doanh. Cũng cần gia tăng cổ phiếu u đãi của doanh nghiệp dành cho nhân viên của mình từ tỷ lệ 20% lên 50% , nhằm khuyến khích ngời lao động mua nhiều cổ phần hơn trong công ty mà họ đang làm việc, gắn liền quyền lợi và trách nhiệm của ngời lâo động với doanh nghiệp.

Chính phủ cần có những chơng trình u đãi nh giảm thuế thu nhập cho các cổ đông trong vòng 5 năm đầu tiên để khuyến khích mọi ngời mua cổ phiếu. Những lao động có thu nhập thấp không có khả năng mua những cổ phiếu u đãi dành cho họ nên đợc cung cấp các khoản vay lãi suất thấp từ 10-15 năm, hoặc cho cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp CPH vay bình quân 3 triệu đồng (tối đa không quá 5 triệu đồng) và không chịu lãi trong vòng năm năm dới hình thức bán chịu cổ phiéu trả chậm. Còn nếu cán bộ công nhân viên mua cổ phiếu trả ngay bằng tiền mặt thì đợc mua chịu cổ phiếu trả chậm trong 5 năm vơi lãi suất u đẫi tơng đơng với tỉ lệ % thu về sử dụng vốn hằng năm. Mức mua chịu tối đa của loại này không vợt quá số cổ phiếu mua bằng tiền mặt. Vốn hỗ trợ có thể từ nguồn vốn của công ty hoặc từ quỹ CPH.

Kết luận

Doanh nghiệp nhà nớc là bộ phận quan trọng có vai trò nòng cốt trong hệ thống kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần. Tuy nhiên dới cơ chế thị trờng nhiều doanh nghiệp nhà nớc với hình thức cũ không còn tỏ ra phù hợp, hoạt động sản xuất kinh doanh đình đốn, kém hiệu quả. Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc là một trong những biện pháp có tầm chiến lợc nhằm thúc đẩy đổi mới cơ chế quản lý và đổi mới cơ cấu hệ thống doanh nghiệp nhà nớc. Cổ phần hoá là mô hình nhằm nâng cao năng lực quản lý, sử dụng hợp lý hơn các yếu tố của quá trình sản xuất. Hớng đi lên của mô hình cổ phần hoá luôn luôn gắn liền với tính chất của nhà nớc. Đặc điểm xã hội hoá khá rộng rãi của mô hình này có thể vận dụng thích hợp trong nền kinh tế nhiều thành phần phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Cổ phần hoá còn là biện pháp quan trọng tách nhà nớc ra khỏi doanh nghiệp làm cho sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển, có hiệu quả, góp phần thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Cổ phần hoá là yếu tố quan trọng song đó không phải là liều thuốc hợp lý đối với mọi loại hình doanh nghiệp nhà nớc hơn nữa nó cũng không phải là phép mầu luôn gặp thuận lợi. Cổ phần hoá chỉ thực sự thành công khi nào doanh nghiệp lựa chọn đợc cho mình một mô hình kinh doanh phù hợp, với đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực nhằm sử dụng hợp lý các yếu tố lao động.

Vì vậy nhà nớc cần có những điều chỉnh thích hợp để công tác cổ phần hoá mang lại hiệu quả cao cho bộ phận doanh nghiệp nhà nớc tiến hành chuyển dổi chế độ sở hữu ( Những doanh nghiệp cổ phần hoá).

Do còn hạn chế về phơng pháp luận nghiên cứu và còn quá ít tài liệu tham khảo nên cha hiểu sâu đợc về vấn đề nghiên cứu. Mặc dù vậy qua đề tài này em đã có thêm nhiều kiến thức quý về vấn đề Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc và bên cạnh đó nâng cao thêm t duy lí luận.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo –TS Nguyễn Ngọc Huyền đã tận tình hớng dẫn giúp em hoàn thành đề tài này.

Tài liệu tham khảo

1. Công ty cổ phần và chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành Công ty cổ phần

Đoàn Văn Hạnh-NXB Thống Kê. 2. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc- cơ sở lí luận và giải pháp

Nguyễn Ngọc Quang-Nxb Khoa học Xã hội-1996. 3. Tạp chí “phát triển kinh tế” số 96/1998; số 112, 114/2000.

4. Tạp chí “Việt Nam và Đông Nam á ngày nay” số 7,13 năm 1999. 5. Tạp chí “kinh tế và dự báo” số 3, 8 năm 2000; số 9 năm 2001. 6. Tạp chí “con số và sự kiện” số 5, 8 năm1999.

7. Tạp chí thông tin số 1 năm 2001.

8. CPH DN Nhà nớc ở Trung Quốc và Việt Nam-những tơng đồng và khác biệt Dơng Hoàng Anh-Tạp chí”Kinh tế và dự báo” số 5/2001. 9. Bàn thêm về CPH doanh nghiệp Nhà nớc,

Trần Thanh Hà- Tạp chí “kinh tế và dự báo” 10. CPH doanh nghiệp Nhà nớc- kết quả và giải pháp

TS.Trần Trung Tín-Tạp chí “kinh tế và dự báo”số 01/2001. 11. CPH– một biện pháp giải quyết nguồn vốn trong các doanh nghiệp Nhà nớc. Hà Thị Kim Dung- tạp chí”kinh tế và dự báo” số

12. Mấy vấn đề bức bách về CPH.

Gs.TS.Vũ Huy Từ 13. Làm thế nào đẩy nhanh tiến trình CPH.

PTS. Bùi Hà- Tạp chí TTLL số 12/1992 14. Vấn đề CPH doanh nghiệp- mục tiêu và giải pháp.

PTS. Trần Du Lịch- Tạp chí TTLL số12/1992 15. Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá DNNN.

Th.s. Bùi Hữu Phớc, Th.s. Phan thị Nhi Hiếu- Tạp chí “tài chính” số 4/2001. 16. 1998- năm của cổ phần hoá

Lê Quốc Chiến- Tạp chí “Tài chính và doanh nghiệp” số1/1999. 17. Cổ phần hoá DNNN năm 2000- thực trạng và giải pháp.

Mục lục

Lời nói đầu...1

Nội dung...3

i.Tổng quan về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc...3

1.Khái quát về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc...3

1.1. Định nghĩa cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc...3

1.2.Thực chất cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc...4

1.3. Các phơng pháp cổ phần hoá ...10

2. Tính tất yếu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc...14

3. Kinh nghiệm CPH doanh nghiệp Nhà nớc ở một số nớc...16

3.1. Cổ phần hoá ở nhóm các nớc t bản phát triển...16

3.2. Cổ phần hoá DNNN ở Trung Quốc...17

3.3. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở các nớc thuộc khu vực Châu á khác...18

3.4. Cổ phần hoá ở nhóm các nớc XHCN trớc đây thuộc Đông Âu...19

II. Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc...21

ở việt nam trong thời gian qua...21

1. Chủ trơng và chính sách cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc trong những năm qua...21

2. Một số kết quả đạt đựợc ...23

Chỉ tiêu...27

Tổng số...27

3. Những vấn đề nảy sinh...30

4. Nguyên nhân...33

iii. MộT Số giải pháp nâng cao hiệu quả của quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam...36

1. Nhận thức đúng đắn về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc...36

2. Hoàn thành cơ chế chính sách...37

3. Tổ chức thực hiện có hiệu quả chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc...39

3.1. Lựa chọn doanh nghiệp CPH...39

3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch cổ phần hoá...40

Kết luận...44

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w