0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Phân bón

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY ĐẬU TƯƠNG (Trang 25 -27 )

Để đạt đ−ợc năng suất cao, phẩm chất tốt thi đậu t−ơng cần đ−ợc bón đầy đủ phân hữu cơ và các loại phân khoáng khác, vì nó chỉ có thể sinh tr−ởng và phát triển tốt khi đ−ợc bón đầy đủ và cân đối các chất dinh d−ỡng cần thiết.

Theo h−ớng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong quy trình sản xuất đậu t−ơng, l−ợng phân chuồng và các loại phân hữu cơ khác quy ra phân chuồng là 5 tấn/ha + super lân 200 - 300 kg, đạm sulphat từ 50-100 kg, kali sulphat từ 100 - 150 kg và nếu cần sẽ bón thêm 300 - 500 kg vôi bột cho chân đất chua.

Đấy là những quy định chung, trong thực tế sản xuấtphải tuỳ theo thời vụ, chất đất cụ thể mà vận dụng l−ợng phân bón nào cho thích hợp để vừa đạt đ−ợc năng suất cao, vừa có hiệu quả kinh tế cao, do vậy mà không thể có một công thức bón chung cho tất cả các vụ, các vùng, các loại đất khác nhau đ−ợc.

Về l−ợng phân bón, xin nêu ra đây một số công thức sử dụng cho các vụ, các loại đất điển hình để tham khảo.

- Trong vụ xuân chúng ta có thể bón cho mỗi hecta đậu t−ơng:

• 5 - 6 tấn phân hữu cơ các loại

• 200 - 350 kg lân super

• 100 - 150 kg cloruakali

• 80 - 70 kg ure

• 400 - 500 kg vôi bột trên các chân đất chua. -Vụ hè trên chân hai vụ lúa (xuân sớm và mùa muộn)

• 5 - 6 tấn phân hữu cơ các loại

• 200 kg super lân

• 50 kg cloruakali

• 40 kg ure

- Vụ hè thu bón nh− công thức của vụ xuân. - Vụ thu đông:

* Trên đất chuyên màu

• 4 - 5 tấn phân chuồng

• 300 - 350 kg super lân

• 100 - 150kg cloruakali

• 70 - 80 kg ure * Trên chân 2 vụ lúa

• 2 - 3 tấn phân hữu cơ

• 150 - 200 kg super lân

• Kali hoặc tro

• 50 - 70 kg ure .

* Trên chân đất phù sa bồi hàng năm không cần bón phân hữu cơ mà chỉ bón thêm ít phân khoáng nh− lân, đạm lót ban đầu.

Về cách bón: Do thời gian sinh tr−ởng ngắn lại là cây trồng cạn nên cây đậu t−ơng cần huy động các chất dinh d−ỡng càng sớm càng tốt để giúp cho cây sinh tr−ởng phát triển, ra hoa, kết quả. Nếu bón muộn, nhất là loại dinh d−ỡng lâu tiêu thì hiệu lực sẽ giảm. Nói chung các loại phân hữu cơ (dù là hoai mục) vôi, lân và kali nên đ−ợc dùng để bón lót cả tr−ớc khi gieo, chỉ riêng có phân đạm thì chia ra bón lót 50% còn lại 50% để bón thúc. Cách bón ở các vụ khác nhau cũng có sự khác nhau ít nhiều. Cụ thể là:

- Vụ xuân:

khi gieo hạt, chỉ cần lấp qua phân cho hạt không tiếp xúc trực tiếp với phân làm thối hạt. Số còn lại bón vào lần làm cỏ hoặc hoà n−ớc t−ới cho cây con.

• Vụ hè (trên chân giữa 2 vụ lúa) các loại phân hữu cơ nên ủ tr−ớc với lân và đất bột để làm bột lấp vào rãnh sau khi đã gieo hạt. Còn lại đạm và kali sau này hoà n−ớc hay vãi vào hàng bón thúc rồi vẩy n−ớc lên cho tan phân.

• Vụ hè thu: cũng bón nh− với vụ xuân.

• Vụ đông: Trên chân chuyên màu bón nh− ở vụ xuân, chân bãi ven sông không bón lót mà chỉ có bón thúc, bón khô rồi xới lấp hoặc có n−ớc thì hoà phân vào n−ớc rồi t−ới thúc.

Riêng vụ đông trên chân 2 vụ lúa phân hữu cơ nên ủ tr−ớc với tro, trấu, phân lân và đất bột cho mục rồi sau này phủ lên rạch đã gieo hạt nh− ở vụ hè chân hai vụ lúa. Còn kali và đạm thì có thể dùng để bón thúc vào rạch hoặc t−ới cho cây con lúc đã có 2 - 3 lá kép hoặc tr−ớc khi cây ra hoa.

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY ĐẬU TƯƠNG (Trang 25 -27 )

×