Một số biện phỏp nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doan hở

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng hoạt động sản xuât kinh doanh tại công ty cổ phần Cơ khí Gia Lâm (Trang 32 - 39)

C/ Đỏnh giỏ thực trạng hoạt động của cụng ty và biện phỏp nõng

3.2/Một số biện phỏp nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doan hở

2/ Những tồn tại và nguyờn nhõn

3.2/Một số biện phỏp nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doan hở

cổ phần Cơ khớ Gia Lõm:

Nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp đều mang tính hai mặt: khách quan và chủ quan. Yêu cầu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ đơn thuần đợc giải quyết theo một công thức, một lối mòn mà trái lại phải đợc giải quyết cụ thể xét trong từng thời điểm lịch sử, từng hoàn cảnh thực tiễn của môi trờng, thậm chí ở từng ý kiến cá nhân của ngời lãnh đạo. Do vậy, căn cứ vào cơ sở lý luận của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, căn cứ vào những đặc điểm cơ bản và điều kiện thực tế của công ty cũng nh những hạn chế trong kinh doanh đợc ghi nhận trong quá trình thực tập, em xin có một số ý kiến nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm.

1. Xây dựng, áp dụng đồng bộ khai thác mở rộng thị trờng nhằm tăng doanh thu.

Để có thể mở rộng thị trờng cần phải áp dụng chính sách về hoạt động Marketing đó là 4 chính sách: chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính phân phối và chính sách giao tiếp khuyến khích. 4 chính sách này không độc lập với nhau mà chúng phối hợp vối nhau một cách chặt chẽ để phát huy hiệu quả tối đa.

a. Chính sách sản phẩm :

+ Hoàn thiện quá trình sản xuất hàng hoá hoạch định và nâng cao chất lợng sản phẩm mới.

+ Tạo uy tín sản phẩm Chiến l ợc chủng loại:

*/ Thiết lập chủng loại và đổi mới chủng loại:

Tiếp tục giữ gìn vị trí đã có trên thị trờng bằng các sản phẩm truyền thống và nghiên cứu chế tạo ra các sản phẩm mới để đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh phải nắm bắt đợc những thông tin phản hồi, điều tra các khả năng tiềm ẩn để xử lý những sản phẩm, những bộ phận không thích hợp, không đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật và một số tính năng khác cần phải sửa chữa sai sót, cải tiến hoặc loại bỏ, hạn chế, để cho ra đời những bộ phận, những sản phẩm đợc a chuộng hơn đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

*/ Chiến lợc biến đổi chủng loại :

Trong biến đổi chủng loại không nhất thiết phải năm nào, kỳ nào cũng có sản phẩm mới mà có thể chỉ đơn giản là cải tiến hình dáng, mẫu mã, màu sắc, một số đặc tính khác biệt ....nhng có thể mang lại cho Công ty cơ hội tiêu thụ lớn.

Hoạch định sản phẩm:

Tuy rằng hiện nay Công ty đã và đang có những bạn hàng truyền thống, thị trờng truyền thống song thiết nghĩ Công ty không nên chỉ thoả mãn với những gì đã có hiện tại mà phải hớng tới nhu cầu của tơng lai, chuẩn bị những sản phẩm kế tiếp cho tơng lai, cần phải tác động vào nhu cầu của các khách hàng, bạn hàng để tạo ra nhu cầu mới để cho ra những sản phẩm mới.

Tạo uy tín :

Các sản phẩm Công ty phải có dấu ấn công ty: đó là nhãn hiệu, đó là mác, đó là tít chữ quảng cáo trên phơng tiện, đồng thời đó cũng có thể là chất lợng sản phẩm đã làm thoả mãn nhu cầu của khách hàng, còn in đậm, còn uy tín lu giữ trong tâm của mỗi khách hàng. Công ty phải làm sao cho khách hàng có một tâm lý an toàn, yên tâm, tin tởng tuyệt đối vào sản phẩm mà Công ty sản xuất, sửa chữa.

Tuy đã có chính sách sau bán hàng, bảo hành sản phẩm song việc sử dụng chính sách này nên đa về việc quản lý tốt chất lợng sản phẩm đảm bảo máy móc trang bị trên phơng tiện hoạt động theo quy phạm ở giới hạn trên ( tốt nhất ) để sao cho không cần phải sử dụng đến bảo hành sản phẩm nh vậy, uy tín Công ty sẽ ngày đợc củng cố.

b. Chính sách giá cả

Mục tiêu của chính sách giá cả : Khối lợng hàng bán và lợi nhuận. Với Công ty, có thể sử dụng một số phơng pháp xác lập chính sách giá cả nh sau :

+ Chiến lợc giá hớng vào doanh nghiệp, chiến lợc này hớng vào mục tiêu nội tại của công ty , vào chi phí, Công ty phải tăng cờng các biện pháp quản lý chi phí, nhất là trong khâu quản lý sử dụng vật t, kỹ thuật để giảm bớt phế liệu và phế phẩm nhằm tối thiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận.

+ Chiến lợc giá hớng ra thị trờng :

Có nhiều chính sách giá hớng ra thị trờng, có thể ban đầu là định giá thấp để đột nhập sâu vào thị trờng, doanh số bán tăng...Trong sản xuất các sản phẩm chính ( vì sản phẩm thờng là đơn chiếc, số lợng ít, giá cả lớn) Công ty nên coi trọng đến chất lợng hàng hoá để bán ở mức ngang giá hoặc cao hơn giá trị thờng tuỳ thuộc vào từng loại yêu cầu chất lợng đặt hàng của khách hàng.

c. Chính sách phân phối, lựa chọn kênh phân phối: Công ty có thể sử

dụng kênh phân phối trực tiếp trong phân phối sản phẩm chính và kênh phân phối qua các đại lý.

d. Chính sách giao tiếp khuyếch trơng

Giao tiếp khuyếch trơng là một công cụ quan trọng để thực hiện chiến lợc Marketing của Công ty. Khuyếch trơng, giao tiếp của Công ty nên dùng một số nội dung chủ yếu nh : Quảng cáo, các hoạt động yểm trợ, xúc tiến bán hàng.

Quảng cáo:

Tiếp tục sử dụng các hình thức quảng cáo mà Công ty đã áp dụng nh: Quảng cáo trên thông tin đại chúng và tạp chí của ngành về các sản phẩm mới có chất lợng cao của Công ty, về năng lực sản xuất hàng hóa và uy tín của Công ty.

Xúc tiến bán hàng:

- Hàng năm nên hội nghị khách hàng để nắm bắt những u, khuyết điểm của hàng hóa và những nhu cầu, những thay đổi phát sinh trong quá trình sử dụng hàng hóa. Sau hội nghị, hội thảo nên có quà tặng cho các đại biểu, khách hàng để tạo ra một bầu không khí thông cảm, hòa đồng tạo sự vui vẻ tin tởng và thực sự hiểu nhau giữa Công ty và khách hàng của Công ty.

- In, phát hành, giới thiệu các sản phẩm mới của Công ty, một số tính năng u việt và quan trọng là hiệu quả kinh tế, giá thành sản phẩm, giá phải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chăng so với sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp khác hoặc hàng nhập ngoại.

Các hoạt động yểm trợ:

- Tham gia hoặc chính Công ty phải là ngời sáng lập, đi đầu trong việc thành lập hiệp hội các nhà kinh doanh cùng ngành nghề để nhằm khuyếch trơng sản phẩm của mình và cũng là để bảo vệ thị trờng, bảo vệ giá cả, để giúp đỡ nhau trong sản xuất, kinh doanh.

- Tham gia các hội chợ triển lãm khi có điều kiện.

Trên đây là một số biện pháp khai thác mở rộng thị trờng của Công ty, Công ty cần phải liên tục đẩy mạnh khai thác nhằm mục đích mang lại lợi nhuận cao nhất.

2. Các biện pháp tăng cờng quản lý, sử dụng lao động nhằm tăng năng suất lao động.

Bổ xung, cân đối và nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hoạt động quan trọng chuẩn bị cho sản xuất kinh doanh. Kết quả bổ xung năng lực sản xuất thể hiện bằng việc nâng cao năng lực sản xuất của từng yếu tố sản xuất, cân đối năng lực sản xuất của các yếu tố, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh. Đó mới chỉ là một bớc chuẩn bị đa các yếu tố sản xuất vào hoạt động. Hoạt động tốt hay không tốt, sử dụng có hiệu quả hay không có hiệu quả, khai thác hết hay không hết khả năng của năng lực sản xuất và phụ thuộc vào việc sử dụng các yếu tố sản xuất trong suốt cả quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh chính là đánh giá khả năng tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để tìm ra biện pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nhờ vào các quyết định điều hành sản xuất kinh doanh của nhà quản lý doanh nghiệp do đó thể hiện những giải pháp thích hợp để khai thác khả năng tiềm tàng trong năng lực của doanh nghiệp, nhằm thu lợi nhuận cao nhất.

Trong các yếu tố của quá trình sản xuất thì lao động của con ngời là yếu tố có tính chất quyết định nhất. Sử dụng tốt nguồn lao động, tận dụng hết khả năng lao động là một yêu cầu đặt ra hàng đầu cho các nhà quản lý.

Giải pháp: Mục tiêu chủ yếu của việc lập kế hoạch quản lý lao động và nâng cao năng suất lao động của Công ty là quản lý chặt chẽ ngời lao động, xác định những khả năng sẵn có để giảm chi phí lao động cho sản phẩm sản xuất ra.

- Sau đây là một số biện pháp:

Một là : Cải tiến hình thức phân công lao động, nâng cao tinh thần lao

động tập thể và tạo điều kiện nhằm phát huy cao nhất khả năng sáng tạo của cán bộ công nhân viên.

Hai là : Đảm bảo các điều kiện và nguyên vật liệu, vật t, công cụ lao

động, mặt bằng, nhà xởng, không gian, môi trờng một cách hợp lý nhất tại nơi làm việc cho cán bộ công nhân viên. Chú trọng đến lực lợng lao động trực tiếp.

Ba là : Nghiên cứu tìm tòi, phổ biến và đa vào áp dụng các biện pháp

quản lý lao động tiên tiến. áp dụng và áp dụng có hiệu quả kinh nghiệm quản lý trong việc hoàn thiện công tác tổ chức lao động.

Bốn là : Phát huy cung cách phục vụ hợp lý nơi làm việc, nghỉ ngơi,

tạo điều kiện cho ngời lao động có thể hoàn thành một cách bình thờng chức năng của mình.

Ngoài những biện pháp chính trên Công ty cần phải chú trọng tới công tác lập các định mức sản phẩm. Định mức thời gian lao động, định mức phục vụ thực tế tại doanh nghiệp để sao cho các định mức này phát huy hết hiệu quả trong khoa học quản lý.

3. Các biện pháp tăng cờng về đầu t theo chiều sâu để nâng cao trình độ hiện đại của công nghệ.

Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp nó phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ công nghệ của doanh nghiệp. Tài sản cố định, đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lợng, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm... Bởi vậy, việc nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định, thời gian và công suất của máy móc thiết bị là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty.

Nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định chính là kết quả của việc cải tiến tổ chức lao động và tổ chức sản xuất, hoàn chỉnh kết cấu tài sản cố định, hoàn thiện những khâu yếu hoặc lạc hậu của quy trình công nghệ.

Đồng thời sử dụng có hiệu suất tài sản cố định hiện có, là biện pháp tốt nhất sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả.

Một số biện pháp:

* Đối với máy móc thiết bị đang sử dụng, nếu không phù hợp với công nghệ sản xuất hiện tại thì nên chuyển nhợng thanh lý (có thể) để thu hồi vốn đầu t thiết bị mới.

* Đầu t mua mới các loại máy móc thiết bị thay thế cho các máy móc thiết bị cũ để nâng cao chất lợng sản phẩm và tiết kiệm nguyên vật liệu.

4. Các biện pháp nâng cao trình độ sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh.

Trong năm 2003, phế liệu trong quá trình sản xuất nhiều nguyên nhân là:

- Định mức tiêu hao vật t và cấp phát vật t cho sản phẩm cha chặt chẽ. - Hạn chế về tay nghề và công nghệ sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các biện pháp tăng c ờng kỹ thuật và quản lý

- Sử dụng phòng Kế hoạch kỹ thuật lập định mức tiêu hao vật t một cách chặt chẽ trớc khi đa vào sản xuất sản phẩm cho các tổ lao động.

- Đầu t công nghệ mới, tăng cờng thiết bị, máy móc để giảm bớt lao động thủ công, nh thế cũng chính là nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm tỷ lệ phế phẩm, phế liệu trong sản xuất kinh doanh.

PHẦN 3:KẾT LUẬN

Phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp là một công việc rất quan trọng là phơng pháp chủ yếu để tìm ra các u nhợc điểm trong hoạt động của Doanh nghiệp, tìm ra các tiềm năng cha đợc khai thác để có biện pháp tận dụng. Các cán bộ lãnh đạo trong Doanh nghiệp tuy luôn quan tâm đến hiệu quả của doanh nghiệp mình, tìm nhiều cách để nâng cao hiệu quả, nhng lại thờng không quan tâm một cách chi tiết đến việc phân tích các hoạt động của Doanh nghiệp.

Nhận thức đợc vấn đề đó em đặt mục tiêu phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh để tìm ra các biện pháp làm tăng hiệu quả.

Trong quá trình làm chuyên đề, em đã cố gắng su tầm tài liệu, sách báo viết về vấn đề này, đồng thời gặp gỡ học hỏi một số ngời có kinh nghiệm trong quản lý sản xuất kinh doanh và trên cả là sự giúp đỡ tận tình của Ths. Lờ Thị Hằng, em đã thu lợm, đề xuất và trình bày một số phơng pháp, các chỉ tiêu phân tích mà theo tôi là khá thích hợp đối với Công ty CP cơ khí Gia Lâm. Việc phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty đợc thực hiện sau quá trình thu thập các số liệu và trao đổi với các cán bộ có kinh nghiệm quản lý của Công ty. Vì vậy các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh có khả năng áp dụng đợc cho Công ty.

Tuy nhiên do đặc điểm của thị trờng có nhiều biến động khi thực hiện biện pháp này cần phải nghiên cứu kỹ lỡng hơn để đảm bảo tính khả thi của nó.

Một lần nữa cho phép em đợc bày tỏ lòng cám ơn chân thành với cụ giỏo Ths. Lờ Thị Hằng, các cán bộ nhân viên trong Công ty CP cơ khí Gia Lâm đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Tài liệu tham khảo

1. Bảng cân đối kế toán của Công ty CP cơ khí Gia Lâm từ năm 2007 đến 2009

2. Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty CP cơ khí may Gia Lâm từ năm 2007đến 2009.

3. Giáo trình : Quản lý kinh tế – Khoa khoa học quản lý - ĐHKTQD. NXB khoa học và kỹ thuật .

4. Giáo trình : Khoa học quản lý – Khoa khoa học quản lý - ĐHKTQD. NXB khoa học và kỹ thuật.

5. Giáo trình : Hiệu quả và quản lý các dự án NN - Khoa khoa học quản lý. 6. Giao trỡnh Phõn tớch hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng hoạt động sản xuât kinh doanh tại công ty cổ phần Cơ khí Gia Lâm (Trang 32 - 39)