Thước đo kích cỡ của sảnphẩm phầnmềm

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM (Trang 50 - 53)

a- Số lượng dòng mã (LOC, KDSI, KLOC)  Một thước đo khác

o Số dòng mã nguồn (KDSI)

 Mã nguồn chỉ là một phần nhỏ của nỗ lực phát triển toàn bộ phần mềm (Source code is only a small part of the total software effort )

 Những ngôn ngữ khách nhau dẫn đến chiều dài mã lệnh khác nhau  LOC không được dùng để xác định ngôn ngữ phi thủ tục (như LISP)

Chương 5: Lập kế hoạch và ước lượng  Các đếm dòng lệnh không rõ ràng o Số dòng lệnh có thể thực thi? o Những định nghĩa dự liệu? o Những lời chú thích? o Các câu lệnh JCL?

o Dòng lệnh đã được thay đổi/ xóa?

 Không phải mọi thứ được viết ra đều chuyển giao cho khách hàng

 Bộ sinh bản ghi, màn ảnh, GUI có thể sinh hàng nghìn dòng lệnh trong mỗi phút  LOC chỉ được biết chính xác khi phần mềm được hoàn thiện

 Do đó, ước lượng dựa trên LOC nguy hiểm gấp đôi

o Để bắt đầu tiến trình ước lượng, LOC trong phần mềm đã hoàn thiện phải được ước lượng

o Sau đó, ước lượng LOC được sử dụng để ước lượng chi phí của phần mềm b- FFP

 Được sử dụng đối với ước lượng chi phí của một phần mềm xử lý dữ liệu cỡ trung bình  Ba thành phần cấu trúc cơ bản của pâần mềm xử lý dữ liệu

o Các tệp o Các luồng o Các tiến trình

 Với số lượng tệp (Fi), số luồng (Fl), và số tiến trình (Pr) o Kích thước (s), chi phí (c) được xác định bởi

S = Fi + Fl + Pr

C = b S

 Hằng số b (hiệu năng hoặc năng suất) thay đổi từ tổ chức này đến tổ chức khác

 Tính hiệu lực và tính tin cậy của thước đo FFP được chứng minh bằng cách sử dụng cùng một mục đích

o Tuy nhiên, thước đo này không bao giờ được mở rộng đối với cơ sở dữ liệu c- Điểm chức năng (Function Points)

 Dựa trên số lượng đầu vào (Inp), đầu ra (Out), các câu hỏi(Inq), các tệp chính (Maf), các giao diện (Inf)

 Đối với bất kỳ sản phẩm nào, số điểm chức năng được xác định bằng  FP = 4  Inp + 5  Out + 4  Inq + 10  Maf + 7  Inf

 Đây là một trường hợp quá đơn giản của một tiến trình 3 bước

 Bước 1. phân loại mỗi thành phần của phần mềm (Inp, Out, Inq, Maf, Inf) thuộc loại đơn giản, trung bình, hoặc phức tạp

o Gán số lượng thích hợp các điểm chức năng o The sum gives UFP (unadjusted function points)

Chương 5: Lập kế hoạch và ước lượng

 Bước 2. Tính toán nhân tố độ phức tạp về mặt kỹ thuật (technical complexity factor -TCF) o Gián giá trị từ 0 (không có mặt) tới 5 (ảnh hưởng mạnh mẽ từ đầu đến cuối) đối

với mỗi nhân tố thuộc 14 nhân tô như tỷ giá giao dịch, tính khả chuyển

 Thêm 14 con số

o Đưa ra mức độ ảnh hưởng tổng thể (DI)

TCF = 0.65 + 0.01  DI

 Nhân tố độ phức tạp về mặt kỹ thuật nằm trong khoảng từ 0.65 tới 1.35  Bước 3. Số lượng điểm chức năng được tính bằng

FP = UFPTCF

Phân tích về điểm chức năng

 Các điểm chức năng thường tốt hơn KDSI – nhưng có một vài vấn đề xảy ra PTIT

Chương 5: Lập kế hoạch và ước lượng

 Giống như FFP, bảo trì có thể được đo một cách thiếu chính xác  Có thể thay đổi

o Số lượng các tệp, luồng và các tiến chình

o Số lượng đầu vào, đầu ra, câu hỏi, các tệp chính và các giao diện

 Theo lý thuyết, có thể thay đổi tất cả các dòng mã với việc thay đổi số lượng các dòng mã (In theory, it is possible to change every line of code with changing the number of lines of code)

Các điểm chức năng Mk II

 Thước đo này đã được đưa ra để tính toán UFP một cách chính xác hơn

 Chúng ta chia nhỏ phần mềm thành các giao tác thành phần, mỗi giao tác thành phần gồm đầu vào, tiến trình và đầu ra

 Các điểm chức năng Mark II được sử dụng rộng rãi trên thế giới d- COCOMO

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)