Tỷ lệ, cường ựộ gà mắc bệnh do Leucocytozoon spp theo mùa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh kí sinh trùng đường máu ở gà tại huyện tam đảo, vĩnh phúc và biện pháp điều trị (Trang 44 - 45)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.4 Tỷ lệ, cường ựộ gà mắc bệnh do Leucocytozoon spp theo mùa

để có số liệu thuyết phục, ựáng tin cậy hơn, chúng tôi ựã kết hợp với sinh viên thực tập về ăn ở tại trại hàng ngày theo dõi, ghi chép cụ thể về thực trạng bệnh chung của ựàn gà trong ựó có bệnh ký sinh trùng ựường máu.

Qua theo dõi, thống kê trong một số năm vừa qua cho thấy bệnh ký sinh trùng ựường máu do Leucocytozoon spp gây ra trên ựàn gà nuôi tại tỉnh Vĩnh Phúc mang tắnh chu kỳ, mùa vụ rõ rệt phụ thuộc vào mùa sinh sản, phát triển của côn trùng hút máu truyền bệnh.

Kết quả nghiên cứu tỷ lệ gà nhiễm bệnh ký sinh trùng máu do

Leucocytozoon spp theo tháng ựược trình bày ở bảng 4.4.

Bảng 4.4. Tỷ lệ, cường ựộ gà nhiễm Leucocytozoon spp theo các mùa trong năm

Cường ựộ nhiễm + ++ +++ Mùa Số gà ựiều tra Số gà mắc bệnh Tỷ lệ (%) N % n % N % Xuân (tháng 2,3,4) 498 78 15,66 32 41,03 24 30,77 22 28,21 Hạ (tháng 5,6,7) 550 117 21,27 14 11,97 16 13,68 87 74,36 Thu (tháng 8,9,10) 450 57 12,67 16 28,07 25 43,86 16 28,07 đông (tháng 11,12,1) 520 14 2,69 14 100,00 0 0 0 0

(+): mức ựộ 1 KST/vi trường; (++): mức nhiễm 2 Ờ 3 KST/vi trường (+++): mức nhiễm > 3 KST/vi trường.

Kết quả trong bảng 4.4 cho thấy tỷ lệ và cường ựộ gà nhiễm ký sinh trùng ựường máu do Leucocytozoon spp gây ra trên ựịa bàn Vĩnh Phúc cao nhất trong năm là vào các tháng mùa hè, tăng dần vào các tháng mùa Xuân (từ tháng 2 ựến tháng 4 dương lịch trong năm) và cao nhất vào mùa Hè (tháng 5, 6,7) giảm dần vào các tháng tiếp theo là mùa Thu (tháng 8, 9, 10) bệnh ắt xảy ra vào các tháng mùa ựông.

Cường ựộ nhiễm tỷ lệ thuận với tỷ lệ nhiễm của gà. Bởi vì khi cường ựộ nhiễm cao tức là số lượng ký sinh trùng trong máu gà cao, do ựó khi côn trùng hút máu sẽ mang ựược nhiều ký sinh trùng hơn và quá trình hút máu các vật chủ tiếp theo sẽ có nhiều thoi trùng ựược phát tán vào trong máu, ựủ số lượng và ựộc lực ựể gây bệnh cho gà dẫn tới tỷ lệ nhiễm cao. Cường ựộ nhiễm trung bình là mức (++). Theo nhóm tác giả Peter Shurulinkov và Golemansky Vassil thuộc Viện động vật học, Viện Hàn lâm Khoa học Bungari, Sofia, Bulgaria khi nghiên cứu trên loài chim cường ựộ nhiễm là 2 ký sinh trùng trên 1vi trường, ựộ phóng ựại 2000x, tỷ lệ nhiễm là 17%. Ở ựây, chúng tôi sử dụng vật kắnh với ựộ phóng ựại là 100x. Do ựó, kết quả của chúng tôi khá phù hợp với kết quả của tác giả.

Qua kết quả trên ta thấy bệnh ký sinh trùng ựường máu do

Leucocytozoon spp trên gà ở Vĩnh Phúc mang tắnh chu kỳ rõ rệt phụ thuộc vào sự sinh sản, phát triển của côn trùng hút máu truyền bệnh ựó là muỗi, dĩn, bọ mạtẦbệnh thường nổ ra mạnh hàng năm vào các tháng có ẩm ựộ cao, mưa nhiều, ựiều kiện thời tiết nóng ẩm. Kết quả theo dõi của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Lê Văn Năm (2011) ở miền Bắc nước ta bệnh thường xuất hiện vào mùa xuân Ờ hè.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh kí sinh trùng đường máu ở gà tại huyện tam đảo, vĩnh phúc và biện pháp điều trị (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)