-Ngành tảo vàng: Cơ thể
3.2. Khái quát về giới thực vật Hình dạng tảo Silic
Hình dạng tảo Silic
3.2. Khái quát về giới thực vật
3.2. Khái quát về giới thực vật
- Ngành tảo nâu:(Phaeophyta), ngành tảo biển có hình tản lớn, sống trong nước ở vùng giữa hai mức triều lên và xuống. Chứa diệp lục a và c, caroten và xanthophin, tạo nên màu nâu đặc trưng. Chất dự trữ là manitol hoặc laminarin, thành tế bào có chứa xenlulozơ và hemixenlulozơ.
3.2. Khái quát về giới thực vật
-Ngành tảo lục: Tảo lục đơn bào có chứa chlorophyl a và b, xanthophyll. Hình thái rất khác nhau, có loại đơn bào, có loại thành nhóm (định hình hay phi định hình), có loại dạng sợi, có loại dạng màng, có loại dạng ống...Phần lớn có màu lục như cỏ.
Tảo lục có 3 loại phương thức sinh sản :
- Sinh sản sinh dưỡng: phân cắt tế bào, phân cắt từng đoạn tảo
- Sinh sản vô tính: hình thành các loại bào tử vô tính, như Bào tử tĩnh (Aplanospore), Bào tử động (Zoospore), Bào tử tự thân (Autosporre), Bào tử màng dầy (Akinet)
- Sinh sản hữu tính: có Đẳng giao (homogamy), Dị giao (heterogamy) và noãn giao (oögamy).
• Theo tài liệu phân loại của H.C.Bold , M.J. Wynne (Introduction to Algae, Prentice Hall Inc., 1985) thì ngành Tảo lục (Chlorophyta) chỉ gồm 1 lớp là Chlorophyceae, trong đó có 16 bộ.
Bryopsis
Codium
Pyrobotrys
- Ngành Tảo đỏ: Trong chu kỳ sống tảo đỏ không có giai đoạn di động. Đặc điểm của tảo đỏ là sự đa dạng của sắc tố quang hợp : chlorophyll a và d, carotin a và b, xanthophyll, lutein, phycocyanin, phycoerythrin. Màu của tản quyết định bởi phycocyanin và phycoerythrin (thuộc nhóm biliprotein). Thường tản có màu từ hồng, đỏ đến tím thẫm hay xanh lam. Hai chi vi tảo thường gặp là Porphyridium và Rhodella :
Đặc điểm sinh thái, phân bố và tầm quan trọng của ngành tảo: