Nhận dạng dữ liệu “mềm” khi trích xuất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật pinch technology vào tối ưu hoá hệ thống thu hồi nhiệt của phân xưởng chưng cất tại nhà máy lọc dầu dung quất (Trang 26)

Dòng phụ trợ thuần túy là những dòng mà về nguyên tắc hoàn toàn có thể thay bằng một dòng phụ trợ khác cho mục đích trao đổi nhiệt. Và vì vậy chúng ta không được phép mô tả nó lên đường tổ hợp của quá trình.

Ví dụ chúng ta sử dụng không khí để làm nguội, ngưng tụ một dòng công nghệ, khi đó chúng ta hoàn toàn có thể thay thế không khí trong thiết bị đó bằng một tác nhân khác như là nước hay là một tác nhân làm nguội khác. Trong trường hợp này, không khí là một dòng phụ trợ là một tác nhân thuần túy và không được mô tả lên đường tổ hợp của quá trình.

Nhưng khi dòng phụ trợ tham gia vào quá trình như là một dòng công nghệ và không thể thay thế bằng một tác nhân khác thì phải mô tả nó lên trên sơ đồ công nghệ. Ví dụ với phản ứng Shift:

CO + H2O CO2 + H2

Hơi nước dùng cho phản ứng này được tạo ra từ nước sạch và tham gia vào phản ứng này như là một phần không thể thay thế bằng một tác nhân nào khác, nên nó phải được biểu diễn lên đường tổ hợp của quá trình như là một phần của đường tổ hợp nguội.

1.2.2.6 Nhận dạng dữ liệu “mềm” khi tríchxuất xuất

Điều kiện nhiệt độ, áp suất và Enthalpy của một số dòng công nghệ trong quá trình có thể thay đổi được trong một giới hạn nhất định. Ba thông số trên được gọi là dữ liệu “mềm” trong quá trình trích xuất dữ liệu phục vụ cho kỹ thuật Pinch. Ví dụ: Áp suất đầu ra của một bơm thể tích phải nằm trong một giới hạn nhất định để đảm bảo không có sự hoá hơi nguyên liệu tại cửa vào của bơm; hay nhiệt độ của dòng sản phẩm vào kho cũng có thể thay đổi trong một giới hạn nhất định. Đối với dữ liệu mềm, chúng ta cần trích xuất sao cho tổng năng lượng cung cấp cho quá trình là nhỏ nhất.

Điều kiện nhiệt độ, áp suất và Enthalpy của một số dòng công nghệ trong quá trình có thể thay đổi được trong một giới hạn nhất định. Ba thông số trên được gọi là dữ liệu “mềm” trong quá trình trích xuất dữ liệu phục vụ cho kỹ thuật Pinch. Ví dụ: Áp suất đầu ra của một bơm thể tích phải nằm trong một giới hạn nhất định để đảm bảo không có sự hoá hơi nguyên liệu tại cửa vào của bơm; hay nhiệt độ của dòng sản phẩm vào kho cũng có thể thay đổi trong một giới hạn nhất định. Đối với dữ liệu mềm, chúng ta cần trích xuất sao cho tổng năng lượng cung cấp cho quá trình là nhỏ nhất. xuất hơi áp suất trung bình (MP) hay hơi thấp áp (LPS). Như vậy, để đảm bảo tính kinh tế cho quá trình thiết kế, cần giảm thiểu tối đa các nguồn phụ trợ đắt tiền và thay vào đó bằng các nguồn rẻ tiền hơn. Chúng ta mong muốn sử dụng hơi áp thấp và trung bình cho quá trình đun nóng cũng như sử dụng nước và không khí cho quá trình làm nguội để giảm chi phí.

Biểu diễn quá trình sử dụng nhiều loại hơi trên giản đồ T – H như hình 1.18 Với các quá trình cần có tác nhân nung nóng có nhiệt độ cao hơn hoặc cần làm nguội xuống dưới nhiệt độ môi trường khi đó ta không chỉ sử dụng một loại tác nhân nóng hay nguội duy nhất mà là tổ hợp của nhiều tác nhân khác nhau, việc biểu diễn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật pinch technology vào tối ưu hoá hệ thống thu hồi nhiệt của phân xưởng chưng cất tại nhà máy lọc dầu dung quất (Trang 26)