- Cả lớp hỏt, GV lắng nghe để phỏt hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại GV hỏt mẫu những chỗ cần
2. BàI mới: a.Giới thiệu bài b.Hớng dẫn làm bài tập :
b. Hớng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi *Đoạn a : -Nhà văn Vũ Tú Nam đã tả cảnh song nớc nào ?
Câu văn nào cho em biết điều đó ?
-Để tả những đặc điểm đó tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào ?
* Đoạn b :-Nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh sông nớc nào ?
-Con kênh đợc quan sát ở những thời điểm nào trong ngày ?
-Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh bằng những giác quan nào ?
-Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của con kênh ?
Cả hai đoạn văn các tác giả đều sử dụng nghệ thuật gì ?
-GV nx, củng cố, chốt
-GV nói sơ lợc về nghệ thuật liên tởng :
Liên tởng là từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác .Liên tởng làm cho sự vật
-2HS đọc “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện...”
Bài tập 1:
a) Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời (câu mở đoạn).
- Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, ầm ầm dông gió.
- Tác giả đã liên tởng: Biển nh con ngời, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
b) Con kênh đợc quan sát vào mọi thời điểm trong ngày (lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa tra, lúc trời chiều).
- Tác giả quan sát bằng thị giác, xúc giác.
- Tác dụng của những liên tởng: giúp ngời đọc hình dung đợc cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tợng hơn với ngời đọc.
(HS đọc các câu thể hiện sự liên tởng: ánh nắng rừng rực...; con kênh...; biến thành một con suối lửa lúc trời chiều.)
thêm sinh động ,gần gũi với con ngời hơn.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .Hãy
lập dàn ý miêu tả một cảnh sông nớc.
- Cho HS quan sát tranh, ảnh đã chuẩn bị để gợi ý HS nhận xét về đặc điểm của từng cảnh sông nớc.
- Hớng dẫn HS dựa vào kết quả đã quan sát để lập dàn ý.
- Gọi một số HS đọc bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
- GV chấm điểm một số bài làm tốt của HS.
3. củng cố- dặn dò: GV liên hệ, GD.Nhận xét tiết học. GD.Nhận xét tiết học.
- HS lập dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nớc (một vùng biển hoặc một dòng sông, một con suối hay một hồ nớc). - 3 -> 4 HS trình bày dàn ý. Cả lớp theo dõi và nhận xét. Tiết 3 địa lý đất & rừng i.mục tiêu:
- Biết các loại đất chính ở nớc ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu đợc một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít:
+ Đất phù sa: đợc hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng.
+ Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thờng nghèo mùn, phân bố ở vùng đồi núi.
- Phân biệt đợc rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn: + Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng. + Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ ( lợc đồ ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển.
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sốngvà sản xuất của nhân dân ta; điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ.
HS khá, giỏi :Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ & khai thác đất, rừng một cách hợp lý.
ii.chuẩn bị:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ phân bố rừng VN.
iii.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.kiểm tra bàI cũ:
-GV gọi lần lợt 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
H: Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nớc ta ?
-2 HS lần lợt trả lời -HS nx, bổ sung
H: Biển có vai trò nh thế nào đối với đời sống và sản xuất của con ngời ?
H: Kể tên một số bãi tắm và khu du lịch biển nổi tiếng của nớc ta ?
-GV nhận xét và ghi điểm.
2. BàI mới: a.Giới thiệu bài