nghiệp bảo hiểm nhân thọ việt nam
1.Thực trạng đầu t− vốn của công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt Do hiện nay Bảo Việt là DNBH chiếm thị phần lớn trên thị tr−ờng bảo hiểm Việt Nam, hơn nữa trong phạm vi bài viết còn nhỏ và nguồn số liệu hạn chế, em xin đ−ợc tập trung trình bày về thực trạng đầu t− của công ty bảo hiểm nhà n−ớc Bảo Việt.
Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam viết tắt là Bảo Việt là doanh nghiệp bảo hiểm đ−ợc Nhà n−ớc xếp hạng đặc biệt. Hoạt động trong cả hai lĩnh vực nhân thọ và phi nhân thọ, Bảo Việt có phạm vi hoạt động rộng khắp trên toàn quốc. Bảo Việt có trên 40 triệu l−ợt khách hàng mỗi năm, có gần 5000 nhân viên và có hàng chục ngàn đại lý. Hiện nay Bảo Việt có 126 chi nhánh đơn vị thành viên, trong đó có 56 công ty bảo hiểm nhân thọ.
Năm 2002 hoạt động đầu t− tài chính chiếm 376 tỷ trên tổng số 2165 tỷ đồng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ của Bảo Việt .
Các lĩnh vực đầu t− vốn Bảo Việt cũng t−ơng đối đa dạng, với những tỷ lệ bỏ vốn khác nhau vào từng lĩnh vực. Cùng với sự tăng lên của doanh thu phí là sự tăng tr−ởng cao của nguồn quỹ dự phòng kỹ thuật -một trong những nguồn vốn đầu t− chính của các DNBH .
Tốc độ tăng các quỹ dự phòng kỹ thuật của Bảo Việt xấp xỉ 19% qua các năm. Các quỹ dự phòng kỹ thuật chiếm đến khoảng 60% nguồn vốn của Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp nàỵ
Danh mục đầu t− của Bảo Việt
Bảng 4: Một số danh mục đầu t− chính của Bảo Việt
Danh mục 1997 1998 1999 1.Chứng khoán 2.Bất động sản 3.Cho vay 4.Gửi tiền 5.Góp vốn liên doanh 6.Đầu t− khác 231.600 1.800 30.200 335.800 46.200 5000 306.100 1.800 28.200 450.000 50.700 6.000 320.900 1.800 69.300 1.001.600 119.900 7.500 Tổng cộng 871.100 837.400 1.521.000
(Nguồn: Tạp chí nghiên cứu kinh tế)
Danh mục đầu t− trên cho thấy : đầu t− vào gửi tiền tại các ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu vốn đầu t−. Năm 1997 chiếm 38,5%, năm 1998 chiếm 54% và đến năm 1999 đã tăng lên đến 66%. Đầu t− chứng khoán mà chủ yếu là mua trái phiếu,kỳ phiếu, trái phiếu kho bạc nhà n−ớc, công trái nhà n−ớc, kỳ phiếu của các ngân hàng cũng chiếm tỷ trọng vốn lớn. Lĩnh vực đầu t− ít đ−ợc Bảo Việt quan tâm chú ý và thực tế bỏ vốn rất nhỏ là kinh doanh bất động sản:
Các DNBH nhân thọ ít đầu t− vào bất động sản là vì thị tr−ờng bất động sản ở n−ớc ta hiện nay có quá nhiều rủi ro và rất bất ổn định. Thêm nữa chính sách và luật pháp của Nhà n−ớc cũng ch−a thực sự ổn định.
ở các n−ớc có ngành bảo hiểm nhân thọ phát triển thì các công ty bảo hiểm nhân thọ cũng là những chuyên gia về đầu t−. Danh mục đầu t− của các công ty này rất đa dạng và th−ờng thì lãi suất thu đ−ợc từ các hoạt động đầu t− cao hơn lãi suất ngân hàng. Lãi suất đầu t− thực tế của của các công ty bảo hiểm nhân thọ Nhật Bản trong năm 1995 là 3,36%, năm 1997 là 2,48%; trong khi đó lãi suất trái phiếu dài hạn của chính phủ chỉ là 2,56%/ năm. Ơ Việt Nam, do thị tr−ờng vốn ch−a phát triển (Trung tâm giao dịch chứng khoán mới chỉ chính thức khai tr−ơng từ ngày 20/7/2000 ) do vậy các khoản đầu t− của Bảo Việt tập trung chủ yếu ở loại hình tiền gửi ngân hàng, còn các lĩnh vực đầu t− khác chiếm tỷ trọng thấp hơn.
Một số hoạt động đầu t− của Bảo Việt:
* Sự tham gia của Bảo Việt vào thị tr−ờng chứng khoán.
Xu h−ớng chung của các công ty bảo hiểm là phát triển các dịch vụ về tài chính - tín dụng để sử dụng có hiệu quả các quỹ bảo hiểm nhàn rỗi tập trung và hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Vì tính −u việt của thị tr−ờng chứng khoán và các dịch vụ của nó nên phát triển dịch vụ tài chính - tín dụng thông qua thị tr−ờng chứng khoán đ−ợc coi là phổ biến nhất đối với các công ty bảo hiểm. Đối với Bảo Việt, việc đầu t− vào chứng khoán đã đ−ợc chú trọng. Ngày 19/5/2000, công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt đã khai tr−ơng tại Hà Nội; và khai tr−ơng chi nhánh ở TP HCM vào ngày 22/5/2000 và trở thành một trong những công ty chứng khoán đầu tiên hoạt động tại Việt Nam.
Bảo Việt tham gia vào thị tr−ờng chứng khoán với nhiều lợi thế, thể hiện ở nguồn vốn cần thiết để thành lập công ty chứng khoán cũng nh− nguồn vốn để đầu t− thông qua thị tr−ờng chứng khoán; ngoài những lợi thế về vốn,
Bảo Việt còn có lợi thế về mạngl−ới và hệ thống khách hàng bảo hiểm, về kinh nghiệm, uy tín hoạt động trong lĩnh vực tài chính. Với những lợi thế đó Công ty chứng khoán Bảo Việt đã tiến hành kinh doanh cả 5 nghiệp vụ trên thị tr−ờng chứng khoán, đó là:
Môi giới chứng khoán
Là hoạt động giúp khách hàng đầu t− và giao dịch chứng khoán. Thực hiện các lệnh giao dịch cho khách hàng trên sàn giao dịch hay Sở giao dịch.
Bảo lãnh phát hành chứng khoán
Công ty chứng khoán chấp nhận rủi ro, cam kết bao mua chứng khoán của công ty phát hành, sau đó bán cho các nhà giao dịch và công chúng.
Quản lý danh mục đầu t− vào chứng khoán
Hoạt động quản lý danh mục đầu t− chứng khoán là hoạt động quản lý vốn của khách hàng thông qua việc mua bán và nắm giữ các chứng khoán vì quyền lợi của khách hàng. Công ty chứng khoán sẽ đ−ợc h−ởng phí quản lý danh mục đầu t− của khách hàng.
T− vấn đầu t− chứng khoán
Là việc công ty chứng khoán t− vấn cho các doanh nghiệp hay các nhà đầu t− về việc thiết kế chứng khoán phù hợp với mục tiêu tăng vốn của doanh nghiệp, về thời điểm phát hành thuận lợi, hoặc t− vấn cho doanh nghiệp tìm kiếm nguồn vốn thay thế khi không thuận lợị Công ty chứng khoán đ−a ra những lời khuyên về đầu t− hợp lý cho khách hàng xuất phát từ sự phân tích và nhận định về sự biến động của chứng khoán.
Tự doanh chứng khoán
Tự doanh chứng khoán là việc công ty chứng khoán trực tiếp tham gia giao dịch chứng khoán cho bản thân của công ty trên thị tr−ờng chứng khoán.
Ngay từ đầu, công ty chứng khoán Bảo Việt đã ký kết hợp đồng hợp tác với một số công ty t− vấn trong và ngoài n−ớc; triển khai một số hoạt động kinh doanh nh− thu mua công trái, tham gia t− vấn cổ phần hóa cho một vài doanh nghiệp nhà n−ớc; thu thập thông tin của các công ty phát hành cổ phiếu, ký hợp đồng làm thủ tục niêm yết và bảo lãnh phát hành, mở tài khoản đầu t− chứng khoán cho một số doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam.
Bảo Việt từ lâu đã là một trong những thành viên tham gia khá tích cực vào đầu t− trái phiếu Chính phủ thông qua các phiên đấu thầụ Trong phiên đấu thầu trái phiếu Chính phủ ngày 2/5/2002, Bảo Việt đã trúng thầu 30 tỷ đồng. Đầu t− vào trái phiếu Chính phủ là sự lựa chọn tốt vì nó khá chắc chắn,thời hạn 5-10 năm, hơn nữa trái phiếu chính phủ tuy có lãi suất ch−a cao nh−ng có thể bù đắp đ−ợc tốc độ mất giá của đồng tiền.
- Góp vốn kinh doanh: Hiện nay, Bảo Việt đang tham gia góp vốn với 15 công ty, trong đó có các công ty nh−:
Công ty liên doanh bảo hiểm quốc tế (VIA)
Công ty liên doanh bảo hiểm Bảo Việt (AIB)
Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt (BVSC)
Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng(Bảo Long)
Quỹ hỗ trợ đầu t− quốc gia
Năm 2002, Bảo Việt tham gia đầu t− vào dự án nhà máy xi măng Thăng Long tại Hoành Bồ - Quảng Ninh với tổng số vốn đầu t− xấp xỉ 350 triệụ
Với sự cố gắng cao, năm 2002 kết quả kinh doanh của Bảo Việt rất đáng khích lệ : Tổng doanh thu đạt 3790 tỷ đồng, tăng tr−ởng 40% so với năm 2001; hoạt động bảo hiểm nhân thọ có tỷ lệ tăng tr−ởng 42,5% so với năm 2001. Gần 6000 tỷ đồng đã đ−ợc Bảo Việt đầu t− trở lại nền kinh tế với doanh thu từ hoạt động này đạt trên 387 tỷ đồng, tăng tr−ởng 84%.
Đến tháng 08 năm 2002 tổng nguồn vốn đầu t− của Bảo Việt kể cả USD quy đổi là 4876 tỷ đồng. Trong đó nguồn Bảo hiểm nhân thọ là 3904 tỷ đồng. Vốn đầu t− trung-dài hạn chiếm 64% tổng nguồn vốn đầu t− trong cả hai lĩnh vực nhân thọ và phi nhân thọ.
Năm 2003, nền kinh tế đất n−ớc vẫn duy trì tỷ lệ tăng tr−ởng cao tạo môi tr−ờng đầu t− và khả năng phát triển; tuy nhiên thị tr−ờng bảo hiểm tiếp tục cạnh tranh quyết liệt. Dự kiến năm 2003, Bảo Việt sẽ tăng tr−ởng 15% doanh thu so với năm 2002, trong đó doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ tăng 25% so với năm 2002.
Bảo Việt là một tổ chức tài chính hùng mạnh với số vốn đầu t− lên đến hàng chục nghìn tỷ đồng. Bảo Việt đang tham gia góp vốn cổ phần và đầu t− vào hàng loạt các dự án lớn, góp phần vào quá trình CNH-HĐH đất n−ớc nh−: nhà máy xi măng Thăng Long, Công viên n−ớc Hồ Tây, Nhà máy nhiệt điện Hải Phòng, dự án xây dựng và kinh doanh khách sạn Sài Gòn- Hạ Long, dự án xây dựng làng quốc tế Thăng Long, chuẩn bị cho Seagame 22 năm 2003 đ−ợc tổ chức tại Việt Nam.
Tính đến 31/3/2003, doanh thu phí bảo hiểm của Bảo Việt đã đạt đ−ợc 1089 tỷ đồng, trong đó phí thu từ hoạt động bảo hiểm nhân thọ đạt 604 tỷ đồng, tăng 29,76%, thu từ hoạt động đầu t− đạt 80,2 tỷ đồng, tăng 43,98% so với năm 2002.
Mục tiêu của Bảo Việt đến năm 2010 là trở thành tập đoàn kinh doanh tài chính tổng hợp hàng đầu ở Việt Nam trong lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán và đầu t− tài chính. Nhà n−ớc đã có sự quan tâm đặc biệt để hỗ trợ và định h−ớng phát triển cho Bảo Việt .
Quyết định đầu tiờn mang số169/2003/Qé-BTC về việc tăng vốn điều lệ cho Bảo Việt lờn 3.000 tỷđồng, trong đú cũng nờu rừ nhiệm vụ và trọng trỏch của Bảo Việt cho đến năm 2010 là phải phấn đấu giữ vững vị trớ là tập đoàn tài chớnh - bảo hiểm lớn mạnh nhất Việt Nam.
Theo Quyết định này, lộ trỡnh tổ chức hoạt động kinh doanh của Bảo Việt sẽ theo một số bước, cụ thể: trong năm 2003, thành lập Bảo Việt nhõn thọ, hạch toỏn độc lập và trực thuộc Bảo Việt, do Bảo Việt đầu tư 100% vốn điều lệ. Trong năm 2004, thành lập Bảo Việt phi nhõn thọ, hạch toỏn độc lập, trực thuộc Bảo Việt và cũng do Bảo Việt đầu tư 100% vốn điều lệ.
Cũng theo Quyết định, sẽ nghiờn cứu hoàn thiện mụ hỡnh Trung tõm đầu tư Bảo Việt theo hướng thành lập Cụng ty đầu tư tài chớnh để nõng cao hiệu quả hoạt động đầu tư của Tổng cụng ty bảo hiểm Việt Nam. Đồng thời, nghiờn cứu trỡnh Bộ Tài chớnh đề ỏn chuyển đổi Bảo Việt thành mụ hỡnh tập đoàn tài chớnh - bảo hiểm sau năm 2005.
Quyết định thứ 2 của Bộ Tài chớnh được ký và ban hành cựng ngày mang số 170/2003/Qé-BTC về vốn điều lệ và cấp vốn kinh doanh cho Bảo Việt. Theo quyết định này, vốn điều lệ của Bảo Việt là 3.000 tỷđồng. Trước tiờn, Bộ Tài chớnh sẽ cấp bổ sung cho Bảo Việt 464 tỷđồng để tăng thờm vốn chủ sở hữu của Tổng cụng tỵ Từ nay đến 31/12/2003, Bảo Việt cú trỏch nhiệm đỏnh giỏ lại tài sản của Tổng cụng ty và trỡnh Bộ Tài chớnh phương ỏn bổ sung vốn điều lệ.
éõy là lần điều chỉnh và bổ sung vốn điều lệđầu tiờn của Bảo Việt kể từ năm 1996, sau khi Bảo Việt được Chớnh phủ quyết định thành lập lại là Tổng cụng ty bảo hiểm Việt Nam, được xếp hạng doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt với số vốn điều lệ lỳc đú là 776 tỷđồng.
Theo đại diện của Bảo Việt, tới thời điểm cuối thỏng 10/2003, Bảo Việt vẫn là doanh nghiệp bảo hiểm cú quy mụ hoạt động, vốn và doanh thu lớn nhất trờn thị trường bảo hiểm Việt Nam.
*Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động đầu t− của BảoViệt nhân thọ:
Thuận lợi:
+ Chính phủ tăng c−ờng huy động vốn dài hạn thông qua phát hành Trái phiếu Chính phủ, Trái phiếu Quỹ hỗ trợ phát triển với các kỳ hạn đa dạng hơn (từ 5-10 năm), tạo nhiều sự lựa chọn hơn cho việc ra quyết định đầu t− của Bảo Việt.
+ Ngân hàng Nhà n−ớc cho phép áp dụng cơ chế lãi suất tín dụng thỏa thuận giữa tổ chức tín dụng và khách hàng vay, tạo thuận lợi cho hoạt động cho vay đặc biệt là đối với khối doanh nghiệp t− nhân.
+ Kinh doanh bảo hiểm của Bảo Việt đạt quả tốt trong 08 tháng đầu năm 2002, tạo nguồn vốn đầu t− ổn định và phát triển.
+ Với uy tín qua nhiều năm hoạt động và có mạng l−ới rộng rãi trên khắp các tỉnh -thành phố, Bảo Việt có điều kiện thuận lợi khai thác đ−ợc nhiều nguồn thông tin và dự án tốt để đầu t−. Đây là lợi thế hơn hẳn các công ty bảo hiểm khác đang hoạt động trên thị tr−ờng bảo hiểm Việt Nam.
+ Thông qua quá trình thực hiện hoạt động đầu t−, Bảo Việt đã thiết lập đ−ợc mối quan hệ hợp tác trên cả lĩnh vực đầu t− và bảo hiểm với nhiều Ngân hàng, tổ chức tín dụng và doanh nghiệp, Bảo Việt đã đ−ợc biết đến không chỉ là một nhà bảo hiểm mà còn là một nhà đầu t− tài chính chuyên nghiệp tại Việt Nam.
Khó khăn:
- Thiếu những dự án có hiệu quả và độ an toàn cao gây khó khăn cho hoạt động đầu dài hạn.
- Thị tr−ờng tiền tệ không ổn định, phụ thuộc vào nhu cầu huy động vốn của các ngân hàng và tổ chức tài chính, tạo khó khăn nhất định cho nghiệp vụ tiền gửi của Bảo Việt.
- Ngân hàng Nhà n−ớc ch−a cho phép các tổ chức tài chính phi ngân hàng thực hiện nghiệp vụ cho vay, gây khó khăn cho Bảo Việt trong việc tham gia vào các dự án cho vay đồng tài trợ, nhất là cho vay bằng USD.
- Lãi suất các đợt phát hành Trái phiếu Chính phủ vẫn khá thấp do chịu sự chỉ đạo của Bộ Tài chính, ch−a mang tính th−ơng mại trên cơ sở cung cầu của thị tr−ờng vốn. Ngoài ra, do tính thanh khoản thấp nên TPCP không thực sự hấp dẫn các nhà đầu t− .
2.Tình hình đầu t− vào trái phiếu Chính phủ của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ liên doanh và công ty 100% vốn n−ớc ngoàị
Prudential đã từng tham gia các phiên đấu thầu trái phiếu chính phủ và đã từng trúng thầu khoảng hơn 100 tỷ đồng. Cũng trong phiên đấu thầu ngày 2/5/2002 Prudential đã trúng thầu 30 tỷ .
Ngày 6/5/2002, công ty AIA đã trở thành thành viên chính thức tham gia đấu thầu trái phiếu chính phủ. Công ty bảo hiểm 100% vốn n−ớc ngoài này đã trúng thầu 20 tỷ đồng.
Cùng với Prudential và AIA, Manulife cũng bắt đầu triển khai việc đầu t− vào trái phiếu Chính phủ.
L−ợng trái phiếu Chính phủ nằm trong tay các công ty bảo hiểm nhân thọ hiện nay vẫn còn chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng giá trị trái phiếu niêm yết trên toàn thị tr−ờng( tính đến hết tháng 2/2002 khoảng 3.400 tỷ đồng, trong đó 89%là trái phiếu Chính phủ, 11% là trái phiếu ngân hàng). Tuy nhiên có thể hi vọng trong t−ơng lai tiền mua trái phiếu Chính phủ của các công ty bảo hiểm sẽ tiếp tục gia tăng.
Theo ý kiến của các nhà phân tích chứng khoán thì trái phiếu Chính phủ vẫn còn một số điểm ch−a hấp dẫn. Lãi suất của loại trái phiếu này ch−a đáp ứng đ−ợc mong mỏi của các nhà đầu t− và l−ợng trái phiếu Chính phủ niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán tại trung tâm giao dịch TP HCM còn ít. Hầu hết các công ty đã đấu thầu trái phiếu Chính phủ xong là để đó