cảm hứng tố cáo mãnh liệt cũng nh nghệ thuật trào phúng bậc thầy của Vũ Trọng Phụng.
Đề 4. Trong chơng "Hạnh phúc của một tang gia" (Số đỏ), Vũ Trọng Phụng viết: "Cái chết kia đã làm cho nhiều ngời sung sớng lắm"
1. Hãy chứng tỏ điều đó qua việc phân tích các nhân vật trong chơng truyện.
2. Câu văn tởng chừng nh ngợc đời kia của Vũ Trọng Phụng đã thâu tóm cả một thứ "thế thái nhân tình" đợc xây dựng trên hai điều lớn nhất: Sự tàn nhẫn và sự dối thứ "thế thái nhân tình" đợc xây dựng trên hai điều lớn nhất: Sự tàn nhẫn và sự dối trá. Hãy làm sáng tỏ.
Gợi ý :
Tơng tự nh ở đề 5, phần một sử dụng kiến thức phần II phân tích đoạn trích để giải quyết, làm rõ rằng từng con ngời cụ thể đều tìm thấy hạnh phúc riêng, ích kỷ của mình trên cái chết của một con ngời.
Qua phân tích các nhân vật của chơng truyện đi đến khái quát nét chung của cả cái xã hội rởm đời và thối nát lúc bấy giờ với hai nét bao trùm và nổi bật: sự tàn nhẫn và sự dối trá. Đó là cái "thế thái nhân tình" của một xã hội, tự xng là thợng lu, trí thức nhng đã phơi bày tất cả cái bản chất lu manh và đồi bại của nó.
Đề 5. Tiểu thuyết "Số đỏ" của Vũ Trọng Phụng đã châm biếm và đả kích xã hội thực dân phong kiến t sản xấu xa đồi bại và thối nát.
Anh (chị) hãy phân tích đoạn trích "Hạnh phúc một tang gia" (Trích Số đỏ) để làm sáng tỏ nhận xét trên.
Gợi ý:
Sử dụng kiến thức phần II - Phân tích đoạn trích ở trên để phân tích, làm rõ những niềm "vui", "niềm hạnh phúc", khát khao của những ngời thân trong gia đình và những ngời ngoài trớc cái chết của cụ cố Tổ. "Hạnh phúc" của mỗi ngời trong tang gia không giống ai đã góp phần dựng lên những bớc tranh méo mó và hài hớc. Có thể nói đám tang là một bức tranh xã hội thực dân t sản thu nhỏ với tất cả sự xấu xa, kệch cỡm, hãnh tiến rởm đời. Sự bối rối, sung sớng, hạnh phúc của đám ngời này khái quát một cách sinh động bản chất xã hội "khốn nạn", "chó đẻ" mà Vũ Trọng Phụng luôn kết án
ĐỜI THỪA
Nam Cao
A.Mục đích
Tập trung phân tích hình tợng nhân vật văn sĩ Hộ để làm rõ bi kịch tinh thần của ngời trí thức trong xã hội thực dân nửa phong kiến Việt Nam trớc cách mạng tháng tám.