Giọng điệu của bài thơ gấp gáp khẩn trơng sôi nổi, nhịp thở nhanh thể hiện thông qua hình thức điệp ngữ liên tiếp và cấu trúc vắt dòng của thơ hiện đại Bài thơ là sản phẩm đặc tr

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi đại học môn văn 12 (Trang 25 - 29)

hình thức điệp ngữ liên tiếp và cấu trúc vắt dòng của thơ hiện đại. Bài thơ là sản phẩm đặc tr- ng cho phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu. Hình ảnh thiên nhiên trong vội vàng rộn rã đầy xuân tình, xuân ý.

Bút pháp nghệ thuật: tợng trng II. Phân tích

1. Ham muốn khát khao giao cảm với đời Bốn câu đầu Bốn câu đầu

Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất Tôi muốn buộc gió lại Cho hơng đừng bay đi

Nhịp thơ chậm đều phù hợp với thể thơ ngũ ngôn. Điệp ngữ "Tôi muốn" đợc nhắc lại hai lần bộc lộ ham muốn của nhà thơ muốn vĩnh cửu hoá thời gian ở thì hiện tại. Khổ thơ bộc lộ - ớc muốn lạ kỳ của thi sĩ ấy là ớc muốn quay ngợc quy luật tự nhiên. Một ớc muốn không thể: ớc muốn tắt nắng, buộc gió, thật là những ham muốn kỳ dị chỉ có ở thi sĩ. Nhng làm sao cỡng đợc quy luật tự nhiên? làm sao có thể vĩnh cửu hoá những thứ vốn ngắn ngủi mong manh ấy. Cái ham muốn lạ lùng kia đã hé mở cho chúng ta thấy đợc một lòng yêu bồng bột vô bờ đối với cái thế giới thắm sắc đợm hơng này. Bốn câu thơ nh một mệnh lệnh muốn đoạt quyền tạo hoá, nhà thơ đã đặt mình ngang tầm vũ trụ để từ đó ý thức về sự có mặt của cái tôi cá nhân tr- ớc cuộc đời.

Thế giới này đợc Xuân Diệu cảm nhận theo một cách riêng. Nó bày ra nh một thiên đờng nơi mặt đất, nh một bữa tiệc lớn của trần gian. Tất cả thế giới ấy đợc cảm nhận bằng cả sự tinh vi nhất của một hồn yêu đầy nhục cảm nên sự sống cũng hiện ra nh một thế giới đầy sắc dục. Xuân tình - cái thiên đờng sắc hơng đó hiện ra trong "Vội vàng" nh một mảnh vờn tình ái, vạn vật đơng lúc dậy tình, vừa nh một mâm tiệc với thực đơn đầy quyến rũ, lại vừa nh một ngời tình đầy khêu gợi ái ân. Nhà thơ cất lên một chuỗi tiếng reo vui khi bớc chân vào mảnh vờn với những cảnh sắc mê li.

Của ong bớm này đây tuần tháng mật Này đây hoa của đồng nội xanh rì Này đây lá của cành tơ phơ phất Của yến anh này đây khúc tình si Và này đây ánh chớp hàng mi Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần

Cả đoạn thơ là cách diễn tả vồ vập về một thiên nhiên ở thì xuân sắc một thiên nhiên rạo rực xuân tình.

Điệp ngữ "này đây" dồn dập phân đều ở tất cả các câu thơ biểu thị sự phong phú dờng nh bất tận của thiên nhiên. Đi liền với điệp ngữ "này đây" là những hình ảnh tơi ròng sự sống. Làm sao mà không say trong chập chờn ong bớm khi ngày xuân đang ở độ tràn đầy (tuần tháng mật), bên yến anh quấn quít để hởng khúc tình si. Làm sao không xao xuyến đến nao lòng trớc cái mát mẻ, thanh tân của sắc hơng hoa đồng nội xanh rì và lá non bên cành tơ phơ phất. Những hình ảnh thơ chân thực tơi nguyên và ròng ròng sức sống. Nhà thơ lãng mạn đón nhận sự sống bằng cặp mắt xanh non và cao hơn níu giữ sự sống bằng cả tấm lòng, bằng cả ý muốn chủ quan của mình. Thơ xa nào đã mấy ai dám bộc lộ tiếng nói chủ thể cơng quyết và dứt khoát nh sự lên tiếng của Xuân Diệu. Sự sống quanh ta đang độ vào xuân thật hấp dẫn, thật say lòng ngời khiến thi sĩ cũng ngất ngây khi mà "Mỗi buổi sớm thần vui gõ cửa". Và thật bất ngờ, thật táo bạo khi nhà thơ cất lên: "Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần". Một phát hiện mang tính khám phá của thi sĩ. Hình ảnh thơ sao mà khoái cảm đến thế. Nhà thơ đã vật chất hoá một khái niệm thời gian (tháng giêng) trong quan hệ so sánh đầy bất ngờ: "ngon nh một cặp môi gần". Câu thơ truyền cho ta cảm giác thật cụ thể "ngon" "môi gần". Có lẽ trớc Xuân Diệu trong thơ Việt Nam cha có ai táo bạo trong lối nghĩ và so sánh nh Xuân Diệu "Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần" đây là cảm giác của ái ân tình tự, cảm giác này làm ta thấy tháng giêng mơn mởn tơi ngon đầy sức sống thanh tâm kia sao mà quyến rũ. Tháng giêng mang trong nó sức quyến rũ không thể cỡng đợc của một ngời tình khả ái trinh nguyên. Không có tình yêu tha thiết, yêu cuộc sống tới mức cuồng nhiệt làm sao có đợc những vần thơ cháy bỏng ấy.

Cả đoạn thơ nhà thơ gửi vào đó một thông điệp: Không phải đi tìm thiên đờng sự sống đâu xa mà chính sự sống này tự nó đang bày ra trớc mắt ta tất cả sức hấp dẫn vốn có. Ta có cảm nhận đợc hay không phụ thuộc vào thái độ sống của ta. Nh vậy trong nội tại khổ thơ đã ngầm bộc lộ một quan niệm nhân sinh hết sức tiến bộ. Hình ảnh diễn đạt trong đoạn thơ cũng đầy mới mẻ và sáng tạo. Có thể nói nếu đặt đoạn thơ này bên cạnh những vần thơ luật đờng của thơ ca trung đại ta thấy ngay đợc cái mới lạ, cái khác biệt của thơ mới.

Hai mảng thơ đầu kế tiếp nhau đã đợc liên kết bằng lôgic ngầm của nó. Thi sĩ muốn tắt nắng, buộc gió chính vì muốn giữ mãi hơng sắc cho trần thế này. Hơng sắc là cái sinh khí của sự sống, là cái vẻ đẹp, cái nhan sắc của sự sống. Tất cả chỉ rực rỡ trong độ xuân thì. Mà xuân thì vô cùng ngắn ngủi. Và thế là mảng thơ thứ ba của phần luận giải đã hình thành để nói về cái ngắn ngủi đến tàn nhẫn của xuân thì đối với sự sống và cái xuân thì của con ngời. Phải, cái thế giới này lộng lẫy nhất, "ngon" nhất là độ xuân, còn con ngời cũng chỉ hởng thụ đợc cái "ngon" kia khi còn tơi trẻ. Mà cả hai đều vô cùng ngắn ngủi, thời gian sẽ cớp đi hết thảy. Có lẽ cũng lần đầu tiên trong thơ ca Việt Nam xuất hiện quan điểm này.

2. Cảm xúc lo âu về sự bào mòn của thời gian đối với sự sống

Tác giả sử dụng cấu trúc ngữ pháp hiện đại: "Tôi sung sớng. Nhng vội vàng một nửa". Câu thơ gồm bảy âm tiết nhng đợc ngắt ra làm hai vế. Dấu chấm câu đặt giữa dòng tạo sự vô tình của câu thơ bộc lộ hai trạng thái tâm lý trái ngợc nhau của Xuân Diệu: sung sớng và âu lo tr- ớc sự bào mòn của thời gian. Nhà thơ nhận thức đợc rằng xuân vô cùng ngắn ngủi và thế là mảng thơ thứ ba này đã hình thành để nói về cái ngắn ngủi tàn nhẫn của xuân thì đối với sự sống và con ngời. Cái thế giới này lộng lẫy nhất, ngon nhất ở độ xuân còn con ngời cũng chỉ hởng thụ cái non kia khi còn trẻ, mà cả hai đều vô cùng ngắn ngủi, thời gian sẽ cớp đi hết thảy.

Hình ảnh xuân vừa là biểu tợng của sức sống vừa là biểu tợng của thời gian. Ở đây, thời gian đã đợc tâm lý hoá, tác giả gắn liền với tâm trạng âu lo của con ngời. Lối kết cấu hiện đại theo kiểu vắt dòng tạo ra nhịp điệu thời gian chảy trôi triền miên.

Đoạn thơ với cấu trúc điệp ngữ giải thích thể hiện ý thức nghiệm sinh của nhà thơ về sức sống với thời gian; giữa cái hữu hạn với cái vô hạn.

Xuân đơng đến nghĩa là xuân đơng qua Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già Và xuân hết nghĩa là tôi cũng mất Lòng tôi rộng nhng lơng trời cứ chật Không cho dài thời trẻ của nhân gian Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại Còn trời đất nhng chẳng còn tôi mãi Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời.

Có lẽ lần đầu tiên trong thơ ca Việt Nam có đợc quan niệm này. Con ngời trung đại yên trí với thời gian tuần hoàn với chu kỳ bốn mùa cũng nh chu kỳ ba vạn sáu ngàn ngày của kiếp ngời. Con ngời hiện đại đang sống với quan niệm thời gian tuyến tính. Thời gian nh một dòng chảy mà mỗi một khoảnh khắc qua là mất đi vĩnh viễn. Cho nên Xuân Diệu đã nồng nhiệt phủ định

Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại

Thớc đo thời gian của thi sĩ là tuổi trẻ. Tuổi trẻ một đi không trở lại thì làm sao có sự tuần hoàn. Nh vậy điều đợc chú ý đầu tiên ở đây là tuổi trẻ.

Trong cái mênh mông của đất trời, cái vô tận của thời gian sự có mặt của con ngời thật ngắn ngủi hữu hạn. Nghĩ về sự hạn chế của kiếp ngời, Xuân Diệu đã đem tới một nỗi ngậm ngùi mới mẻ:

Còn trời đất nhng chẳng còn tôi mãi Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời

Nhà thơ cũng đem đến một cảm nhận độc đáo về thời gian và không gian:

Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi Khắp sông núi đều than thầm tiễn biệt

Là ngời tiếp thu nhuần nhuyễn phép "tơng giao" của lối thơ tợng trng, Xuân Diệu đã phát huy triệt để sự tơng giao cảm giác để cảm nhận và mô tả thế giới. Tác giả huy động những giác quan vật chất để cảm nhận những cái tinh vi của cuộc sống.

Thời gian đợc cảm nhận bằng khứu giác: Mùi tháng năm.

Với Xuân Diệu thời gian đợc làm bằng hơng bởi vậy mà ngay mở đầu bài thơ thi sĩ cứ muốn buộc gió lại để hơng đừng bay đi. Một chữ "rớm"cho thấy khứu giác đã chuyển hoá thành thị giác. Nó nhắc ta nhớ đến hình ảnh giọt lệ. Chữ "vị"cho ta thấy cảm giác thơ đã chuyển qua vị giác và đây là một vị hoàn toàn phi vật chất: "Vị chia phôi". Có lẽ chữ "rớm " và chữ "vị" đều từ hình ảnh ẩn hiện của giọt lệ chia phôi mà ra. Vì sao thời gian lại mang các hơng vị của hình thể chia phôi? Cái tinh tế của Xuân Diệu chính là ở đây. Nhà thơ luôn khắc khoải về sự bào mòn của thời gian, thời gian sẽ huỷ hoại tuổi trẻ. Đây là ý thức triết lý ngẫm suy suy t ngẫm ngợi không chỉ bám riết tâm hồn thi sĩ mà dờng nh còn thấm vào thời gian tạo vật. Thi sĩ cảm nhận thấy hiển hiện: mỗi một khoảnh khắc đang lìa bỏ hiện tại để trở thành quá khứ. Thật sự là một cuộc ra đi vĩnh viễn trên mỗi thời khắc đang diễn ra một cuộc chia tay giữa thời gian với con ngời, giữa thời gian với không gian và với chính thời gian. Cho nên khi thi sĩ luôn nghe thấy âm vang than thầm của sự tiễn biệt khắp sông núi, một lời than vĩnh viễn: "than thầm tiễn biệt" không gian đang tiễn biệt thời gian, và thời gian trôi đi sẽ khiến cho nhan sắc thiên nhiên bớc vào sự tàn phai, một sự tàn phai không thể nào tránh khỏi. Nhà thơ cảm nhận đợc bớc đi của thời gian dới nhiều dạng vẻ sao mà khắc nghiệt. Nhà thơ dờng nh nghe đợc, nhận biết đợc nội tâm của muôn loài tạo vật: sông núi, ngọn gió, tiếng chim…

trớc sự ra đi của thời gian. Đoạn thơ mang đậm chất ngẫm suy. Hình ảnh thơ cô đọng súc tích gợi sự liên tởng, tởng tợng cho độc giả. Từ ý thức về sự chảy trôi của thời gian, ý thức đợc cái hữu hạn của đời một con ngời nhà thơ muốn đề ra một giải pháp.

3. Cỡng lại sự chảy trôi của thời gian

Ngay từ đầu bài thơ nhà thơ đã đa ra giải pháp: "tắt nắng" "buộc gió" nhng không thể tắt nắng, không thể buộc gió và cũng không thể cầm giữ đợc thời gian thì chỉ còn một cách thực tế nhất là chạy đua với thời gian, phải tranh thủ sống. Đốt mình lên mà sống. Đoạn thơ kết này bùng cháy ngọn lửa của tình yêu cuộc sống. Nó thắp sáng lên lời giải đáp cho quan niệm sống, tinh thần sống: "Mau đi thôi mùa cha ngả chiều hôm". Đến đây phần luận giải của tuyên ngôn "Vội vàng" đủ đầy luận lý. Nghĩa của tiêu đề "Vội vàng" cũng đợc giải thích. "Vội vàng" không phải tốc độ sống mà là cờng độ sống trong từng giây từng phút giữa thế gian này.

Ta muốn ôm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đa và gió lợn Ta muốn say cánh bớm với tình yêu Ta muốn thân trong một cái hôn nhiều Và non nớc, và cây, và cỏ rạng

Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đủ đầy ánh sáng, Cho no nê thanh sắc của thời tơi;

- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngơi !

Đoạn thơ là những cảm xúc mãnh liệt, những ham muốn mỗi lúc một cuồng nhiệt vồ vập. Đó là cả một cuộc tình tự với tự nhiên, ái ân cùng sự sống. Chỉ có thể tả nh thế Xuân Diệu mới phô diễn đợc cái lòng ham sống, khát sống sung mãn của mình. Nếu chọn một đoạn thơ để minh hoạ cho chất giọng sôi nổi của Xuân Diệu thì đó chính là đoạn thơ này. Ta có thể nghe thấy cả giọng nói và nhịp đập của con tim Xuân Diệu trong đoạn thơ đó. Nó hiện ra trong những làn sóng ngôn từ đan chéo nhau giao thoa và đập vào hồn ngời .

Ta muốn ôm

Đứng biệt lập thành một câu mệnh đề. Tiếp sau đó, điệp ngữ "Ta muốn" đợc lặp lại với mật độ thật dày thật đích đáng. Nhất là mỗi lần điệp lại đi liền với một động thái yêu đơng mỗi lúc một mạnh mẽ, mãnh liệt, nồng nàn: ôm - riết- say - thâu - cắn. Có thể nói câu thơ "và non nớc, và cây, và cỏ rạng" là không thể có với thi pháp thơ trung đại. Thậm chí với thơ xa đó là câu thơ vụng non về nghệ thuật. Tại sao lại nhiều liên từ "và" đến thế?. Với thơ mới đó là một sáng tạo. Những chữ "và" hiện diện cần cho sự thể hiện nguyên trạng các giọng nói, khẩu khí của thi sĩ. Nó thể hiện một cách trực tiếp tơi sống cái cảm xúc ham hố tham lam đang trào lên mãnh liệt trong lồng ngực yêu đời của thi sĩ.

Câu thơ:

"Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng Cho no nê thanh sắc của thời tơi"

Cũng tràn đầy những làn sóng ngôn từ nh ở trên. Từ "cho" điệp lại với nhịp điệu tăng tiến nhấn mạnh các động thái hởng thụ thoả thê:

Chếnh choáng - Đã đầy- No nê

Cái điều tác giả cần hởng thụ là gì vậy ? Là sự sống trong đó: Mây đa, gió lợn, cánh bớm, tình yêu, non nớc, cỏ rạng, xuân hồng. Động thái hởng thụ này càng lúc càng nâng cao, càng vỡ mạnh đẩy cảm xúc lên tột đỉnh.

Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngơi

Xuân Diệu nh một con ong hút nhuỵ đã no nê đang lảo đảo bay đi. Lại thấy thi sĩ nh một tình lang trong cuộc tình chếnh choáng men say mà ngời tình ở đây là sự sống mơn mởn xuân

thì. Ta cảm thấy cả đoạn thơ nh một ngọn lửa đang bừng cháy trớc cuộc đời. Một Xuân Diệu vô cùng thành thật với mình, với đời, với ngời.

Một quan niệm sống, một triết lý sống đam mê mãnh liệt, đợc bộc lộ trọn vẹn trong suốt cả bài thơ mà đoạn thơ này là đỉnh điểm. Quan niệm sống ấy chỉ có đợc ở con ngời sống có trách nhiệm với đời, với ngời, với chính bản thân mình.

Sống biết hởng thụ hạnh phúc trần thế, hởng thụ hơng vị cuộc sống, biết sống cho ra sống cũng là một cách cống hiến. Sống là hạnh phúc muốn đạt tới hạnh phúc phải sống vội vàng. Ta có thể coi vội vàng là cách đến với hạnh phúc là chính hạnh phúc, là sự trả giá cho hạnh phúc. Ta hiểu vì sao khi Xuân Diệu xuất hiện lập tức thi sĩ đã thuộc về tuổi trẻ.

III. Kết luận

"Vội vàng" là bài thơ thể hiện t tởng nhân văn của Xuân Diệu. Đó là lòng yêu đời yêu ngời, yêu cảnh, yêu tuổi trẻ yêu mùa xuân, đó là sự thích sống thèm sống của Xuân Diệu.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi đại học môn văn 12 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w