Hàm phân phối xác suất Gauss – Hàm phân phối chuẩn [19, 47, 50]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển định tuyến tiết kiệm năng lượng cho mạng cảm biến không dây (Trang 82 - 83)

CHƢƠNG 3 TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY ĐA CHẶNG SỬ DỤNG

3.1.4. Hàm phân phối xác suất Gauss – Hàm phân phối chuẩn [19, 47, 50]

Ta nhận thấy, kỳ vọng của một biến ngẫu nhiên phản ánh giá trị trung tâm của phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên.

3.1.3.2. Phương sai của biến ngẫu nhiên [47, 49]

Trong thực tế, đôi khi nếu chỉ biết giá trị kỳ vọng của một biến ngẫu nhiên ta chưa thể xác định được biến ngẫu nhiên đó, bởi ta không thể biết được mức độ phân tán của các giá trị của biến ngẫu nhiên xung quanh giá trị trung bình của nó. Từ đó chúng ta có khai niệm về phương sai của một biến ngẫu nhiên.

Phương sai của biến ngẫu nhiên , ký hiệu là là kỳ vọng của bình phương sai lệch

của biến ngẫu nhiên so với kỳ vọng của nó:

(3.12)

Nếu là biến ngẫu nhiên rời rạc thì phương sai của nó sẽ được xác định theo công thức:

∑ ∑ (3.13)

Nếu là biến ngẫu nhiên liên tục thì phương sai của nó sẽ được xác định theo công thức:

∫ ∫ (3.14) Như vậy xuất phát từ định nghĩa của phương sai, ta thấy phương sai chính là trung bình số học của bình phương các sai lệch giữa các giá trị có thể có của biến ngẫu nhiên so với giá trị trung bình của các giá trị đó. Do đó nó phản ánh mức độ phân tán của các giá trị của biến ngẫu nhiên xung quanh giá trị trung bình của nó là kỳ vọng.

3.1.4. Hàm phân phối xác suất Gauss – Hàm phân phối chuẩn [19, 47, 50]

Biến ngẫu nhiên liên tục nhận các giá trị trong khoảng gọi là phân phối chuẩn

với các tham số và , nếu hàm mật độ xác suất của nó có dạng:

(3.15)

70

√ ∫

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển định tuyến tiết kiệm năng lượng cho mạng cảm biến không dây (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)