Các quy tắc chuyển đổi hàm logic sang dạng xác suất trong dạng chuẩn tắc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bài toán tính độ tin cậy của hệ thống thông qua cấu trúc của hệ thống (Trang 42 - 44)

Nhƣ ta đã biết PDNF – dạng chuẩn tắc tuyển hoàn toàn đƣợc coi nhƣ một dạng chuẩn tắc tuyển đã đƣợc trực giao hoá, vì vậy ta có thể sử dụng nó để cắt giảm các hàm logic. Thuật toán gồm các bƣớc sau đây:

1. Đây là một hàm của dạng chuẩn tắc tuyển.

2. Tìm các phép hội sơ cấp xuất hiện trong dạng chuẩn tắc tuyển. 3. Tìm tất cả các tập hợp đƣợc bao phủ bởi mỗi phép hội sơ cấp

4. Khai triển tất cả các tập hợp, ta sẽ đƣợc hàm ban đầu trong dạng chuẩn tắc tuyển hoàn toàn.

Từ dạng chuẩn tắc tuyển hoàn toàn ta có thể dễ dàng tính đƣợc các hàm xác suất. Tuy nhiên nếu một hàm đƣợc viết ở dạng chuẩn tắc tuyển thì sẽ dài hơn khi viết ở dạng đã đƣợc trực giao, đây chính là một nhƣợc điểm của thuật toán để đƣa một hàm logic về dạng chuẩn tắc tuyển hoàn toàn. Nhƣng việc triển khai một hàm logic về dạng chuẩn tắc tuyển hoàn toàn lại đơn giản hơn trong việc lập trình bằng máy tính.

2.3.2 Các quy tắc chuyển đổi hàm logic sang dạng xác suất trong dạng chuẩn tắc tuyển tuyển

Bất kỳ một sự kiện phức tạp nào cũng có thể viết đƣợc dƣới dạng hàm logic với các phép toán logic. Xác suất của hàm f(xi) luôn bằng 1, đƣợc ký hiệu là P[f(xi)]=1.

Khi hàm logic đã đƣợc chuyển đổi về dạng chuẩn tắc tuyển trực giao thì ta có thể tính xác suất của hàm một cách đơn giản theo quy tắc sau:

1. Các ký hiệu phép cộng và nhân logic đƣợc thay thế bởi dấu các phép cộng và phép nhân đại số.

2. Các ký hiệu xi và đƣợc thay thế bằng các xác suất Pi và Qi tƣơng ứng

1. Sử dụng công thức De Morgan để đƣa về dạng chuẩn tắc hội, không chứa phép cộng logic nào.

2. Các ký hiệu phép cộng và nhân logic đƣợc thay thế bởi dấu các phép cộng và phép nhân đại số.

3. Các ký hiệu xi và đƣợc thay thế bằng các xác suất Pi và Qi tƣơng ứng. 4. đƣợc thay thế bởi 1-

2.3.3 Kết luận

- Thuật toán cắt giảm thích hợp để tính bằng tay vì khi khai triển hàm thì sẽ làm giảm các kết quả trung gian.

- Thuật toán trực giao hoá theo công thức Poresky không đơn giản khi giải bằng tay vì số lƣợng các biến khi khai triển khá dài.

CHƢƠNG 3. THIẾT LẬP VÀ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH TÍNH ĐỘ TIN CẬY CỦA HỆ THỐNG MẠNG MÁY TÍNH, VÍ DỤ CỤ THỂ

Sau khi đã hiểu rõ về cách thức cũng nhƣ phƣơng pháp để tính toán độ tin cậy của hệ thống thì ta sẽ phải cụ thể hoá các phƣơng pháp đó bằng một ngôn ngữ lập trình cụ thể.

Trong chƣơng này tôi sẽ phân tích xem cần phải thiết lập những hàm chức năng nào và từ đó xây dựng một chƣơng trình hoàn chỉnh để tính toán độ tin cậy của hệ thống.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bài toán tính độ tin cậy của hệ thống thông qua cấu trúc của hệ thống (Trang 42 - 44)