CHỌN PHƯƠNG PHÁP GIAO TIẾP VAØ CỔNG KẾT NỐI:

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp giao tiếp máy tính với kit vi xử lý 8085 (Trang 26 - 30)

Trong đề tài này, vì lý do thời gian có hạn, nên người thực hiện đề tài chỉ có thể sử dụng một phương pháp truyền dữ liệu, đó là truyền dữ liệu song song bất thể sử dụng một phương pháp truyền dữ liệu, đó là truyền dữ liệu song song bất đồng bộ qua cổng máy in LPT1.

Cổng LPT1 là một cổng song song, dữ liệu được truyền với tốc độ khá cao từ máy tính, do đó tốc độ truyền dữ liệu chung chỉ còn phụ thuộc vào Kit. máy tính, do đó tốc độ truyền dữ liệu chung chỉ còn phụ thuộc vào Kit.

Hình dạng một cổng LPT1 được cho trong hình sau:

Hình 11: Cổng LPT (DB25).Bảng 5: Bố trí chân ở cổng LPT ở máy tính: Bảng 5: Bố trí chân ở cổng LPT ở máy tính:

Chân Ký hiệu Vào/Ra Mô tả

1 STROBE Output Byte được in2 D0 Output Đường dữ liệu được in D0 2 D0 Output Đường dữ liệu được in D0 3 D1 Output Đường dữ liệu được in 4 D2 Output Đường dữ liệu được in 5 D3 Output Đường dữ liệu được in 6 D4 Output Đường dữ liệu được in 7 D5 Output Đường dữ liệu được in 8 D6 Output Đường dữ liệu được in 9 D7 Output Đường dữ liệu được in

10 Ack Input Acknowledge

11 Busy Input 1:máy in bận

12 PE Input Hết giấy

13 SCLT Input Select

14 AF Output Autofeet

15 ERROR Input Error

16 INIT Output 0: đặt lại máy in17 SLCTIN Output Select in 17 SLCTIN Output Select in

18 GND Nối đât 19 GND 20 GND 21 GND 22 GND 23 GND 24 GND 25 GND

Cổng máy in LPT1 có địa chỉ cơ bản là 378Hex và cổng LPT2 có địa chỉ cơ bản là 78Hex. bản là 78Hex.

Các thanh ghi trong máy tính kết nối với cổng máy in:Thanh ghi dữ liệu (Data register, địa chỉ = địa chỉ cơ bản ) Thanh ghi dữ liệu (Data register, địa chỉ = địa chỉ cơ bản )

13 1

Thanh ghi trạng thái(status register, địa chỉ = địa chỉ cơ bản +1)

Thanh ghi điều khiển(control register, địa chỉ = địa chỉ cơ bản + 2)

Hình 12: Kết nối các thanh ghi ở cổng máy in của máy tính PC.

Cổng LPT là cổng ghép nối song song, tất cả những đường dẫn của cổng này đều tương thích TTL, nghĩa là chúng đều cung cấp một mức áp nằm giữa 0 và 5V. đều tương thích TTL, nghĩa là chúng đều cung cấp một mức áp nằm giữa 0 và 5V. Do đó, rất thích hợp cho kết nối với Kit.

Nhìn vào bảng công dụng các chân của cổng LPT và 3 thanh ghi của máy tính, ta thấy có thể sử dụng thanh ghi data là thanh ghi phát, có nhiệm vụ truyền dữ liệu ta thấy có thể sử dụng thanh ghi data là thanh ghi phát, có nhiệm vụ truyền dữ liệu ra ngoài, và thanh ghi điều khiển sẽ gởi tín hiệu điều khiển cho Kit, còn thanh ghi trạng thái sẽ nhận tín hiệu báo trạng thái hiện tại của Kit về máy tính.

Để kết nối giữa Kit và máy tính trong trường hợp này, phải sử dụng IC giao tiếp ngoại vi 8255 để xuất và nhận dữ liệu. Còn về phía máy tính, có thể dùng ngôn tiếp ngoại vi 8255 để xuất và nhận dữ liệu. Còn về phía máy tính, có thể dùng ngôn ngữ lập trình C để đọc và xuất các thanh ghi dữ liệu. Để kết nối đơn giản, có thể khởi tạo 8255 ở mode 0 với port A đọc thanh ghi data, port B xuất trạng thái trả về cho thanh ghi trang thái, và port C dùng để nhận tín hiệu điều khiển từ thanh ghi điều khiển của máy tính.

D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0 D7 D7 D0 (Pin 2) D1 (Pin 3) D2 (Pin 4) D3(Pin 5) D4 (Pin 6) D5 (Pin 7) D6 (Pin 8) D7 (Pin 9) D6 D5 D4 D3 0 0 0 D7  ERROR(Pin 15) SLCT(Pin 13) PE(Pin 12) ACK(Pin 15) BUSY(Pin 11)  D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0 D7 D0 (Pin 1) D1 (Pin 14) D2 (Pin 16) D3(Pin 17) IRQ-Enable  

Chương V:

VIẾT CHƯƠNG TRÌNH VAØ DỊCH SSEMBLER VAØ DỊCH SSEMBLER

CHO CÁC CHƯƠNG TRÌNH VI XỬ LÝ. TRÌNH VI XỬ LÝ.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp giao tiếp máy tính với kit vi xử lý 8085 (Trang 26 - 30)