Tiến trình bài học 1 Tổ chức

Một phần của tài liệu Giao an sinh 8(giang day truong chuyen) (Trang 163 - 168)

1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mới 3. Bài mới

VB: Vai trò của phản xạ trong đời sống?

GV: PXKĐK là cơ sở hoạt động của nhận thức, tinh thần , t duy, trí nhớ ở ngời và 1 số động vật bậc cao. là biểu hiện của hoạt động thần kinh bậc cao.

- Hoạt động thần kinh bậc cao ở ngời và động vật có đặc điểm gì giống và khác nhau?

Hoạt động 1: Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở ngời Mục tiêu: HS nắm đợc sự thành lập PXCĐK giúp cơ thể thích nghi với đời sống.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin

mục I SGK và trả lời câu hỏi:

- Nêu sự thành lập và ức chế PXCĐK ở ngời? ý nghĩa?

- Hãy tìm VD trong thực tế đời sống về sự thành lập các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ không còn thich hợp nữa?

- Sự thành lập và ức chế PXCĐK ở ng- ời và động vật có những điểm gì giống và khác nhau?

- Cá nhân HS tự thu nhận thông tin và trả lời câu hỏi.

- 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung để rút ra kết luận.

- HS có thể lấy VD trong học tập, xây dựng các thói quen.

+ Giống về quá trình thành lập và ức chế PXCĐK và ý nghĩa của chúng với đời sống.

+ Khác về số lợng và mức độ phức tạp của PXCĐK.

Kết luận:

- PXKĐK đợc hình thành ở trẻ mới sinh từ rất sớm.

- ức chế PXCĐK xảy ra nếu PXCĐK đó không cần thiết đối với đời sống.

- Sự hình thành và ức chế PXCĐK là 2 quá trình thuận nghịch, quan hệ mật thiết với nhau làm cơ thể thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi.

- ở ngời: học tập, rèn luyện các thói quen, các tập quán tốt, nếp sống văn hoá chính là kết quả của sự hình thành và ức chế PXCĐK.

Hoạt động 2: Vai trò của tiếng nói và chữ viết

Mục tiêu: HS nắm đợc tiếng nói và chữ viết chỉ có ở con ngời. Nó có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống con ngời.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK

cùng với thực tế hiểu biết trả lời câu hỏi:

- Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống? Yêu cầu HS lấy VD cụ thể.

- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.

- Tiếng nói có vai trò gì? - Chữ viết có vai trò gì?

- HS nghiên cứu thông tin và hiểu biết của mình, trả lời câu hỏi:

- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe GV chốt kiến thức. - HS trình bày.

Kết luận:

1. Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.

- Tiếng nói và chữ viết giúp mô tả sự vật, hiện tợng. Khi con ngời đọc, nghe có thể t- ởng tợng ra.

- Tiếng nói và chữ viết là kết quả của quá trình học tập (đó là các PXCĐK).

2. Tiếng nói và chữ viết là phơng tiện để con ngời giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau

Hoạt động 3: T duy trừu tợng

Mục tiêu: HS nắm đợc chỉ có ở con ngời, các sự vật hiện tợng đợc khái

quát hoá thành các từ, các khái niệm. Nhờ vậy khi nói tới từ hoặc khái niệm đó, con ngời hiểu và tởng tợng ra.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK.

- Nói tới gà, trâu, chó... chúng có đặc điểm chung gì?

- Vậy con vịt có phải là động vật không?

- Yêu cầu HS lấy VD khác về sự hình thành khái niệm.

- Từ các khái niệm đã rút ra đợc qua VD từ động vật đ“ ” ợc hình thành nh thế nào?

Đó là t duy trừu tợng. Vậy t duy trừu t- ợng là gì?

- HS đọc thông tin SGK.

+ Chúng đợc xếp chung là động vật. + Có.

- HS tự lấy VD khác.

- HS: Từ những điểm chung của sự vật hiện tợng, con ngời biết khái quát hoá thành những khái niệm, đợc diễn đạt bằng các từ.

Kết luận:

- Nhờ có tiếng nói và chữ viết con ngời có khả năng t duy trừu tợng.

- Từ những thuộc tính chung của sự vật hiện tợng, con ngời biết khái quát hoá thành những khái niệm, đợc diễn đạt bằng các từ.

- Khả năng khái quát hoá và trừu tợng hoá là cơ sở của t duy trừu tợng, chỉ có ở con ngời.

4. Kiểm tra- đánh giá

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - GV đánh giá giờ.

- HS trả lời câu 2 SGK.

5. Hớng dẫn về nhà

- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc trớc bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh

A. mục tiêu.

Khi học xong bài này, HS:

- Hiểu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khoẻ.

- Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lí, tránh ảnh hởng xấu tới hệ thần kinh.

- Nêu đợc tác hại của ma tuý và các chất gây nghiện đối với sức khoẻ và hệ thần kinh. - Xây dựng cho bản thân một kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lí, đảm bảo sức khoẻ. - Rèn luyện kĩ năng t duy, liên hệ thực tế.

- Có ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ, tránh xa ma tuý.

II. Chuẩn bị

- Tranh ảnh thông tin tuyên truyền về tác hại của các chất gây nghiện: rợu, thuốc lá, ma tuý ....

- Bảng phụ ghi nội dung bảng 54.

C. hoạt động dạy - học.1. Tổ chức 1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra câu 1, 2 (SGK – Tr 171).

3. Bài mới

VB: Trong cuộc sống hàng ngày, nhiều công việc đôi khi làm ta mệt mỏi. Sự mệt mỏi này bắt nguồn từ hệ thần kinh sau đó tới các cơ quan khác. Vậy để có hệ thần kinh khoẻ mạnh, hoạt động của cơ thể hợp lí chúng ta cần làm gì? Đó là nội dung của bài học hôm nay.

Hoạt động 1: ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khoẻ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cung cấp thông tin: chó có thể

nhịn ăn 20 ngày vẫn có thể nuôi béo trở lại nhng mất ngủ 10 – 12 ngày là chết.

- Vì sao nói ngủ là 1 nhu cầu sinh lí của cơ thể?

- Ngủ là gì? Khi ngủ sự hoạt độngcủa các cơ quan nh thế nào?

- Giấc ngủ có ý nghĩa nh thế nào đối với sức khoẻ?

- GV đa ra số liệu về nhu cầu ngủ ở các lứa tuổi khác nhau.

- Muốn có giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì? Nêu những yếu tố ảnh hởng trực tiếp, gián tiếp đến giấc ngủ?

- GV: không chỉ ngủ mới phục hồi sức làm việc của hệ thần kinh mà còn phải lao động, học tập xen kẽ nghỉ ngơi hoạp lí tránh căng thẳng, mệt mỏi cho hệ thần kinh.

nhóm và nêu đợc:

+ Ngủ là 1 đòi hỏi tự nhiên của cơ thể, cần hơn ăn.

- Kết luận. - Kết luận.

- HS liên hệ thực tế, thảo luận thống nhất câu trả lời, cho VD cụ thể.

Kết luận:

Ngủ là một nhu cầu sinh lí của cơ thể.

- Bảng chất của giấc ngủ là quá trình ức chế tự nhiên. Khi ngủ các cơ quan giảm hoạt động, có tác dụng phục hồi hoạt động của hệ thần kinh và các hệ cơ quan khác.

- Để đảm bảo giấc ngủ tốt cần: + Ngủ đúng giờ.

+ Chỗ ngủ thuận lợi.

+ Không dùng chất kích thích: cà phê, chè đặc, thuốc lá.

+ Không ăn quá no, hạn chế kích thích ảnh hởng tới vỏ não gây hng phấn.

Hoạt động 2: Lao động và nghỉ ngơi hợp lí

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Tại sao không nên làm việc quá sức, thức quá khuya?

- Lao động và nghỉ ngơi nh thế nào là hợp lí?

- GV cho HS liên hệ: quy định thời gian làm việc, nghỉ ngơi đối với những ngời làm công việc khác nhau. Với HS: xây dựng thời gian biểu hợp lí.

- Muốn bảo vệ hệ thần kinh ta phải làm gì?

+ Để tránh căng thẳng và mệt mỏi cho hệ thần kinh.

+ Lao động , học tập xen kẽ với nghỉ ngơi, tránh đơn điệu dễ nhàm chán.

- Từ các kiến thức trên cùng với thông tin SGK, HS trả lời câu hỏi.

Kết luận:

- Lao động và nghỉ ngơi hợp lí để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh. - Để bảo vệ hệ thần kinh cần:

+ Giữ cho tâm hồn thanh thản.

+ Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.

Hoạt động 3: Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh Mục tiêu: HS nắm đợc chỉ có ở con ngời, các sự vật hiện tợng đợc khái quả hoá thành các từ, các khái niệm. Nhờ vậy khi nói tới từ hoặc khái niệm đó, con ngời hiểu và tởng tợng ra.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS quan sát tranh hậu quả

của nghiện ma tuý, nghiện rợu, thuốc lá...

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thnàh bài tập bảng 54 SGK.

- GV yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập. - GV nhận xét, đa ra kết quả nếu cần.

- HS quan sát.

- HS thảo luận nhóm. thống nhất ý kiến và hoàn thành bảng 54.

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

Tiểu kết:

Loại chất Tên chất Tác hại Chất kích thích - Rợu

- Nớc chè đặc, cà phê

- Hoạt độngnão bị rối loạn, trí nhớ kém. - Kích thích hệ thần kinh, gây mất ngủ. Chất gây nghiện - Thuốc lá

- Ma tuý - Cơ thể suy yếu, dễ mắc bệnh ung th.- Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, mất nhân cách...

4. Kiểm tra- đánh giá

? Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt, cần những điều kiện gì?

? Trong vệ sinh đối với hệ thần kinh cần quan tâm tới những vấn đề gì? Vì sao?

5 . Hớng dẫn về nhà

- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.

- Xây dựng cho mình thời gian biểu hợp lí vào vở bài tập và thực hiện nghiêm túc theo thời gian biểu đó.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết

I, Mục tiêu

- Qua bài kiểm tra củng cố lại các kién thức đã học từ đó bổ sung các kiến thức còn hổng

- Rèn luyện kĩ năng làm bài

- Giáo dục ý thức nghiêm túc trong kiểm tra thi cử

B. Chuẩn bị

GV Đề bài

HS ôn tập kĩ các kiến thức đã học C. hoạt động dạy - học. 1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra câu 1, 2 (SGK – Tr 171).

3. Bài mới

đề kiểm tra 45 phút A, Phần trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Giao an sinh 8(giang day truong chuyen) (Trang 163 - 168)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w