Kiểm tra 15 phút

Một phần của tài liệu Giáo án đại số kì I (Trang 78 - 81)

Câu 1 : Cho hàm số y = x + 1

a) Vẽ đồ thị của hàm số;

b) Tính góc tạo bởi đờng thẳng y = x + 1 và trục Ox.

Câu 2: Cho hàm số y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trờng

hợp sau:

a) Đồ thị hàm số song song với đờng thẳng y = - 3x ;

b) Khi x = 3 thì y = 6.

Biểu điểm: Câu 1: 5 điểm (a – 3 điểm, b – 2 điểm) Câu 2: 5 điểm (a – 2,5 điểm, b – 2,5 điểm)

VI. Hớng dẫn về nhà (1 phút)

- Nắm chắc cách xác định hàm số y = ax + b khi cho biết một số điều kiện và cách tính góc tạo bởi đờng thẳng y = ax + b với trục Ox

- Xem lại các bài tập đã chữa.

- Làm các BT còn lại 31 (Sgk / 59)

- Làm trớc các câu hỏi ôn tập chơng II và chuẩn giờ sau Ôn tập ch- ơng II

*******************************

Ngày soạn : 24/11/09

Ngày dạy : 01/12/09

Tiết 29 ôn tập chơng ii

A/Mục tiêu

Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :

Kiến thức

- HS đợc củng cố và khắc sâu các kiến thức cơ bản về hàm số nh khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm về hàm số bậc nhất, sự biến thiên và điều kiện để các đờng thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau

Kĩ năng

- HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định đợc góc của đ- ờng thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định đợc hàm số y = ax + b thoả mãn điều kiện nào đó

Thái độ

- Có thái độ tự giác, tích cực và hăng hái trong học tập, thảo luận nhóm.

B/Chuẩn bị của thầy và trò

- GV: Thớc - HS: Thớc

C/Tiến trình bài dạy

I. Tổ chức (1 phút)

II. Kiểm tra bài cũ (thông qua ôn tập)

III. Bài mới (41 phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

A. Lí thuyết (10 phút)

+) GV : Gọi lần lợt học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2 phần ôn tập chơng II (Sgk-60)

- HS: Trả lời theo câu hỏi của giáo viên

+) GV: Cho HS đọc bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ (Sgk-60) và khắc sâu cho h/s điều kiện để 2 đ- ờng thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. 1. Hàm số y = ax + b (a≠0) +) Đồng biến a > 0 +) Nghịch biến a > 0 2. Đờng thẳng : ( ) y = ax + b d với a≠0 ( ) y = a'x + b' d' với a' 0≠ +) (d) và (d’) song song ⇔ ' ' a a b b =   ≠  +) (d) và (d’) trùng nhau ⇔ ' ' a a b b =   =  +) (d) và (d’) cắt nhau a a≠ ' B. Bài tập (31 phút)

+) GV nêu nội dung bài 32 (Sgk) +) Hàm số y = (m - 1)x + 3 đồng biến khi nào ? và yêu cầu h/s thảo luận nhóm và 2 h/s trình bày lời giải

+) Hàm số bậc nhất y = ax + b (a≠0

) đồng biến hay nghịch biến khi nào ?

- Qua đó GV khắc sâu điều kiện để hàm số đồng biến, nghịch biến. +) GV: Giới thiệu bài 33, (Sgk)

yêu cầu HS thảo luận nhóm

- HS : Thảo luận nhóm làm các bài tập

+) GV: Nhắc lại các điều kiện để 2 đờng thẳng //, trùng nhau, cắt nhau hoặc cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

+) GV: Yêu cầu h/s đọc đề bài tập 37 (Sgk) và tóm tắt đề bài

+) GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ đồ thị (câu a)

- HS : Dới lớp vẽ vào vở, điền tên các điểm vào hình vẽ tơng ứng. +) Xác định toạ độ của các điểm A

1. Bài 32: (Sgk-61) a) Hàm số y = (m - 1)x + 3 đồng biến ⇔ m - 1 > 0 ⇔ m > 1 Vậy với m > 1 thì hàm số y = (m - 1)x + 3 đồng biến. b) Hàm số y = (5 - k).x + 1 nghịch biến 5 - k < 0 k > 5 Vậy với k > 5 thì hàm số y = (5 - k).x + 1 nghịch biến 2. Bài 33: (Sgk-61) Để 2 đờng thẳng y = 2x + (3 + m)

y = 3x + (5 - m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì có cùng tung độ

⇔ ' ' a a b b ≠   =  2 3 3 m 5 m ≠   + = −  ⇔ 2 3( ) 2 2 ≠ ∀   =  m m ⇔ m = 1

Vậy với m = 1 thì 2 đờng thẳng trên cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung.

3. Bài 37: (Sgk-61) (18 ph) a) Vẽ đồ thị hai hàm số

( )

y = 0,5x + 2 d y = 5 - 2x d'( )

và B, C dựa vào đồ thị các hàm số ở phần a) +) Để tìm toạ độ điểm C ta làm thế nào ? ? Cần tìm hoành độ tung độ +) GV: Hớng dẫn h/s tìm hoành độ và tung độ của điểm C.

- HS : Lên bảng trình bày lời giải +) Muốn tính độ dài các cạnh AB, AC, BC ta làm nh thế nào ?

*) Gợi ý: kẻ CE Ox ta tính độ dài các cạnh AC, BC của tam giác ABC ntn ?

+) GV: Yêu cầu h/s xác định các góc tạo bởi hai đờng thẳng (d) và (d’) với Ox

+) Nêu cách tính các góc αβ ? - HS : Lên bảng trình bày lời giải - GV Khắc sâu cho h/s cách xác định số đo góc và độ dài các cạnh của tam giác trên đồ thị hàm số

b) Theo câu a) dựa vào đồ thị của các hàm số ta có toạ độ các điểm A; B là:

( )

A - 4 ; 0 B 2,5 ; 0( )

- Tìm hoành độ điểm C : Hoành độ giao điểm C là nghiệm của phơng trình 0,5x + 2 = 5 - 2x ⇔ x = 1,2

- Tìm tung độ điểm C :

Từ x = 1,2 ⇒y = 0,5 . 1,2 = 2,6

Vậy toạ độ điểm C là: C 1,2 ; 2,6( )

c) Ta có AB = AO + OB = |- 4| + |2,5| = 6,5cm

Kẻ CE Ox OE = 1,2cm

Từ đó tính đợc AC = 5,81cm ; BC = 2,91cm (định lí py –ta -go)

d) Gọi α và β lần lợt là các góc tạo bởi các đờng thẳng y = 0,5x + 2 d( ) ( ) y = 5 - 2x d' và trục Ox Ta có tg = 0,5 α ⇒ α = 26 340 ' Để tính β ta tính EBOã Ta có tg EBCã =2 ⇒ ã 0 ' 63 26 = EBC β= 180 - 0 ãEBC=1800−63 26 116 340 '= 0 ' IV. Củng cố (2 phút)

- Qua giờ ôn tập chơng II, GV hệ thống lại các dạng bài tập và lu ý phơng pháp giải mỗi loại bài tập đã làm trong giờ ôn tập.

V. Hớng dẫn về nhà (1 phút)

- Xem lại các bài tập đã chữa, nắm chắc các kiến thức quan trọng đã học trong chơng II. Làm các bài tập còn lại trong Sgk và SBT.

- Tiết sau kiểm tra 45 phút (kiểm tra chơng II)

*******************************

Ngày soạn : 25/11/09

Ngày dạy : 03/12/09

Tiết 30 Kiểm tra chơng ii

A/Mục tiêu

Kiểm tra xong tiết này HS cần phải đạt đợc :

Kiến thức

- Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong chơng II để có phơng hớng cho chơng tiếp theo.

Kĩ năng

- HS đợc rèn luyện khả năng t duy, suy luận và kĩ năng trình bày lời giải bài toán trong bài kiểm tra.

Thái độ

- Có thái độ trung thực, tự giác trong quá trình kiểm tra.

B/Chuẩn bị của thầy và trò

- GV: Mỗi HS một đề kiểm tra - HS: Thớc

C/Tiến trình bài dạy

I. Tổ chức

II. Kiểm tra

I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm).

Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trớc đáp án đúng

Câu 1. Cho hàm số y = 1 x 6 3 + . Khi đó f(- 3) bằng: A. 9 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 2. Hàm số y = m 2 x 4 m 2+ + − là hàm số bậc nhất khi: A. m = - 2 B. m ≠ −2 C. m 2≠ D. m ≠ ±2

Câu 3. Cho hàm số y = ( 3 −1)x + 5. Khi x = 3 +1 thì y nhận giá trị là :

A. 5 B. 7 C. 9 D. 9 2 3+

Câu 4. Hàm số y = (a - 2)x + 5 luôn đồng biến khi: A. a > 2 B. a < 2

C. a = 2 D. Cả ba câu trả lời trên đều sai

Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đờng thẳng đi qua điểm M(1 ; 1) và có hệ số góc bằng 3 là đồ thị của hàm số :

A. y = 3x + 1 B. y = 3x - 2 C. y = 3x - 3 D. y = 5x + 3 Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba đờng thẳng

(d1): y = 2x + 1 (d2): y = 2x + 3 (d3): y = x + 1. Khi đó:

A. (d1 )//(d2 ) và (d1 )//(d3 ) B. (d1 ) cắt (d2 ) và (d1 ) cắt (d3) C. (d1 ) cắt (d2 ) và (d1 )//(d3 ) D. (d1 )//(d2 ) và (d1 ) cắt (d3 ).

II. Tự luận (7 điểm).

Bài 1 (3 điểm). Cho hàm số y = (5− 2 )x 1+

a) Hàm số là đồng biến hay nghịch biến trên R ? Vì sao ?; b) Tính giá trị của y khi x = 5+ 2 ;

c) Tính giá trị của x khi y = 6− 2 .

Bài 2 (2 điểm). Cho hàm số y = ax + b

a. Xác định hàm số biết đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1;

b) Vẽ đồ thị của hàm số ứng với các giá trị của a và b tìm đợc ở câu a).

Bài 3 (1 điểm). Với giá trị nào của m thì đồ thị của các hàm số :

y = 3x + (4 – m) và y = 4x + (6 + m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung ?

Bài 4 (1 điểm). Cho ba đờng thẳng

(d1 ): y = 2x + 1 (d2 ): x – y – 2 = 0 (d3 ): mx + (m - 1)y = 4m – 1 Xác định m để ba đờng thẳng đã cho đồng quy.

Một phần của tài liệu Giáo án đại số kì I (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w