Nguyên nhân của những tồn tại

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển ngành công nghiệp của Việt Nam (Trang 27 - 29)

4) Hạn chế của ngành du lịch Việt Nam trong thời gian qua

5.2) Nguyên nhân của những tồn tại

Nguyên nhân khách quan: Việt Nam vẫn là một n−ớc nghèo đang từ từ khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh. Kinh tế Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn và tụt hậu rất xa so với các n−ớc trên thế giới. Ngành du lịch Việt Nam lúc bấy giờ còn non kém, trong thời điểm đó du lịch thế giới đã phát triển ở một trình độ cao về nhiều mặt. Nhiều du khách đến những nơi của các n−ớc có

nền du lịch phát triển cao bởi ở đó nhiều nhu cầu của khách đ−ợc đáp ứng. Ngành du lịch Việt Nam- một ngành còn non trẻ lại mở ra vào lúc thế giới có nhiều biến động nh− nguồn viện trợ cho Việt Nam giảm, l−ợng du khách từ thị tr−ờng Liên Xô cũ ít đi, Việt Nam còn chịu sự bao vây cấm vận…Dẫu biết tiềm năng du lịch của Việt Nam là lớn nh−ng trong điều kiện một nền kinh tế ch−a phát triển nên điều kiện để chuyển hoá tiềm năng đó thành sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú còn gặp nhiều khó khăn. Nó đòi hỏi phải có thời gian để khắc phục.

Nguyên nhân chủ quan: công tác tổ chức và quản lý du lịch trong mọtt thời gian dài không ổn định. Đội ngũ cán bộ ngành du lịch có mặt bằng kiến thức ch−a cao, vừa làm, vừa học, do đó không tránh đ−ợc những sai sót. Kinh nghiệm về quản lý, tổ chức trong du lịch kém. Cơ sở vật chất cho du lịch còn thiếu, khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế không nhiều, thiếu đồng bộ không tạo đ−ợc sự thoải mái cho du khách.

Ch−ơng III

những giải pháp cơ bản phát triển ngành du lịch ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển ngành công nghiệp của Việt Nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)