C- Tiến trình dạy học
Hình chữ nhật
A- Mục tiêu
- HS nắm chắc định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật. Qua đó rút ra dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
- Rèn kĩ năng vẽ hình chữ nhật, vận dụng tính chất của hình chữ nhật để chứng minh - Vận dụng kiến thức về hình chữ nhật trong thực tế.
B- Chuẩn bị
- GV: thớc kẻ, com pa ,ê ke, bảng phụ, phấn màu - HS: thớc kẻ, compa; ê ke.
C- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
1) cho hình bình hành ABCD có A=900. tính các góc còn lại của hình bình hành đó?
2) Hãy nêu tính chất của hình thang cân ,của hbh?
Gọi HS nhận xét và cho điểm .
HS : Vì ABCD là hình bình hành => A= C =900 , A+B =180 (bù nhau) => B= 900 => D =900 (B=D). Vậy B=C =D = 900 Hoạt động 2 Bài mới (35 phút)
GV: hình vẽ trong bài tập trên là hình chữ nhật. Vậy thế nào là hình chữ nhật?
Ngoài ra, định nghĩa hình chữ nhật thông qua hình thang cân? thông qua hình tứ giác?
GV: Thông qua các khái niệm trên, em hãy cho biết hình chữ nhật có những tính chất gì? Từ tính chất hình thang cân và hình bình hành ta có tính chất gì về đờng chéo? HS: hình chữ nhật là hình bình hành có 1 góc vuông 1) Định nghĩa A = C = B = D = 1V <=> ABCD là hcn HS: Hình chữ nhật là hình thang cân có 1 góc vuông. Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông HS: Có đầy đủ các t/c của hình bình hành, hình thang cân
2) Tính chất
- Có đầy đủ t/c của hbh và hình thang cân HS: Trong hình chữ nhật, hai đờng chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng
- 29 -
A B
Chốt lại các tính chất của hình chữ nhật
GV: Từ định nghĩa và tính chất rút ra các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật?
Ghi dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật bằng kí hiệu Các nhóm c/m dấu hiệu 4?
Gọi 1 nhóm trình bày. các nhóm khác nhận xét
?2:...
Trả lời ?3 sgk/98?
GV: nghiên cứu ?3 ở trên bảng phụ + Tứ giác ABCD là hình gì?Vì sao?
+ So sánh độ dài AM,BC?
+ Phát biểu tính chất ở câu b thành định lí? Chốt lại sau ?3
GV: nghiên cứu ?4 ở bảng phụ + Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao? + ∆ABC là tam giác gì?
+ Phát biểu tính chất ở câu b thành định lí?
GV: Qua ?3 và ?4 ta có định lí nào áp dụng vào tam giác?
+ Chốt lại định lí áp dụng vào tam giác?
HS : Ghi bài HS:
3) Dấu hiệu nhận biết sgk 1. Tứ giác có 3 góc vuông
2. Hình thang cân có 1 góc vuông 3. Hình bình hành có 1 góc vuông 4. Hình bình hành có hai đờng chéo bằng nhau. HS ghi bài ... HS hoạt động nhóm ... HS trình bày, sau đó nhận xét
HS : có. Vì compa kiểm tra hai đờng chéo 4) áp dụng vào tam giác
?3: a) ABCD là hình chữ nhật. Vì ABCD là hình bình hành có A= 1V, AM =1/2BC b) AM = BC:2
c) Định lý: Trong tam giác vuông đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài bằng nửa cạnh ấy.
HS : BACD là hình chữ nhật vì theo dấu hiệu nhận biết 4.
HS: ∆ABC vuông tại A
HS : Trong tam giác có trung tuyến bằng nửa cạnh đối diện thì tam giác đó là tam giác vuông.
HS phát biểu định lí sgk /99
Hoạt động 3
Củng cố (3 phút)
1. Nêu định nghĩa tính chất - dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ? 2. Giải BT58/99 sgk: a 5 2 13 b 12 6 6 d 13 10 7 D. hớng dẫn về nhà (2 phút) - Học lí thuyết theo sgk - BTVN: 59, 60 ,61/99 sgk.
* Hớng dẫn bài 60/SGK: Đầu tiên hãy tính độ dài cạnh huyền theo định lí Py-ta-go . Sau đó áp dụng định lí về tam giác vuông ở trong bài để tính đờng trung tuyến.
A B
__________________________________________________________
Ngày soạn: 25/9/2010. .
Tiết 17: Tuần 9
Luyện tập
I- Mục tiêu
- Giúp HS củng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất của hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông.
- Rèn kĩ năng phân tích, kĩ năng nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật - Rèn luyện cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, t duy lô gíc.
II- Chuẩn bị
GV: Thớc kẻ, com pa HS: Thớc kẻ, compa; ê ke.
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: 1. Nêu các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật?
2. CMR: hình chữ nhật có giao điểm 2 đờng chéo là tâm đối xứng?
Gọi HS nhận xét và cho điểm
HS1:
1. Tứ giác có 3 góc vuông
2. Hình thang cân có 1 góc vuông 3. Hình bình hành có 1 góc vuông
4. Hình bình hành có 2 đờng chéo bằng nhau HS2:
Ta có: OB=OD (t/c) => B và D đối xứng qua O
OC=OA (t/c) => A,C đối xứng qua O Vậy O là tâm đố xứng của ABCD
Hoạt động 2
Luyện tập (35ph)
GV: Em hãy cho biết hình chữ nhật có phải là hình có trục đối xứng không ? Có tâm đối xứng không? Vì sao?
Gọi HS trả lời và chốt lại
HS : ...
1) Hình chữ nhật có:
Giao điểm 2 đờng chéo là tâm đối xứng đờng thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh đối là trục đối xứng.
2) bài tập 62
GV: Dùng đèn chiếu hoặc bảng phụ, chiếu hình 88 và 89 sgk , yêu cầu HS trả lời
+ Nếu C = 900 thì điểm C thuộc đờng tròn đờng kính AB đúng hay sai vì sao?
+ Điểm C thuộc đờngtròn đờng kính AC thì ∆ABC vuông tại C (Đ,S)?
Chốt lại phơng pháp qua bài tập trên
GV: quan sát hình vẽ ở bảng phụ sau đó tìm x + Các em làm bài tập này vào giấy trong hoặc bảng nhóm.
+ Cho biết kết quả theo nhóm
+ Đa ra đáp án để HS tự chữa sai (nếu có)
GV: nghiên cứu BT 64/100 trên màn hình (bảng phụ)?
Yêu cầu từng nhóm thảo luận và tình bày lời giải Thu bài của từng nhóm, chiếu lên máy chiếu, sau đó nhận xét và cho điểm
Chốt phơng pháp thông qua bài tập 64
HS theo dõi...
HS : Đúng. Theo t/c tam giác vuông thì trung tuyến bằng nửa cạnh huyền
HS: Đúng. Theo tính chất của tam giác vuông
Bài tập 63: Kẻ BK ⊥ DC =>ABKD là hcn KC = DC-DK =5 cm => ∆KBC vuông tại K => BK2 = 132 - 52 =122 => x = BK =12cm Bài tập 64: HS đọc đề bài
HS thảo luận theo nhóm HS trình bày bài làm HS sửa sai chéo các nhóm.
Hoạt động 3
Củng cố (4 phút)
GV: cho tứ giác ABCD , M,N,P,Q lần lợt là trung điểm AB,BC,CD,DA cần có điều kiện gì để MNPQ là hình chữ nhật
Cho HS hoạt động nhóm, sau đó trình bày, GV chữa và chốt phơng pháp
D. hớng dẫn về nhà (1 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 65,66/100 sgk.
*Hớng dẫn bài 66/SGK: AB và EF cùng nằm trên một đờng thẳng vì AB và EF cùng thuộc đờng thẳng chứa cạnh BE của hình chữ nhật BCDE.
____________________________________________________
- 33 -
C C
Ngày soạn: 25/9/2010. .
Tiết 18: Tuần 9