A3 A.Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu giao an van 10 nang cao (Trang 62 - 70)

- Đạo đức lsống Kđịnh tc,yt,của con ng đề cao qh ứng sử

10A3 A.Mục tiêu cần đạt:

A.Mục tiêu cần đạt: B.Ph ơng tiện thực hiên.

- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.

C.Cách thức tiến hành .

Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi

D.Tiến trình dạy học.

1.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi. 2.Bài mới:

Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt

GV: Ycầu đọc sgk (134) Vì sao phải đọc hiểu văn bản văn học? HS: Trả lời GV: Đọc văn bản VH nhằm mục đích gì? HS: Trả lời GV: Đọc- hiểu văn bản văn học đòi hỏi đáp ứng yêu cầu nào?

HS: Trả lời

GV: khi đọc văn bản thơ, văn cần chú ý điều gì? HS: Trả lời

GV: HD HS VD SGK 135 HS: Đọc VD

I. Mục đích yêu cầu, đọc hiểu văn bản văn học 1.Sự cần thiết của việc đọc hiểu văn bản văn học - VBVH Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo của con ngời muốn hiểu biết phải đọc

- Với ngời không hiểu văn học thì TPVH dù dễ cũng có thể bị hiểu sai lệch

=> Phải đọc - hiểu văn bản văn học

2. Mục đích yêu cầu đọc hiểu văn bản văn học + Mục đích:

- Tiếp nhận t tởng NT của VBVH

- Giao lu t tởng T/c với tác giả , với ngời đã học trớc - Bày tỏ thái độ đồng cảm hay không đồng cảm với văn bản văn học

+ Yêu cầu:

- Phải trải qua quá trình đọc - hiểu từ, hiểu văn bản ngôn từ , hiểu ý nghĩa của hình tợng , t tởng , t/c của tác giả , hình thành sự đánh giá đối với VBVH

- Thờng xuyên đọc nhiều TPVH, phải biết tra cứu học hỏi, biết tởng tợng , suy nghĩ , tạo thói quen phân tích và thởng thức VH

- Năng khiếu là cần thiết , đáng quí song có cách đọc văn thì năng khiếu, mới phát huy tác dụng đầy đủ II. Các bớc đọc - Hiểu VBVH

1. Đọc - Hiểu ngôn từ

- Phải có ấn tợng toàn vẹn về văn bản

- Phải đọc thông suốt toàn VB, hiểu đợc các từ khó là, điển cố , phép tu từ

+ Thơ: Thuộc lòng

+ Văn: Nắm cốt truyện , chi tiết

Khi đọc văn bản cần hiểu đợc cách diễn đạt ý này chuyển sang ý khác. từ đó ta phát hiện ra chất văn 2.Đọc hiểu hình tợng NT

GV:HD tìm hiểu VD sgk HS: Nghiên cứu ví dụ GV: HD h/s theo dõi ví dụ sgk (136) HS: Đọc ví dụ - pt GV: Vì sao đọc hiểu t t- ởng, tình cảm trong văn bản là việc sáng tạo? HS: Trả lời GV: Lấy ví dụ CM t tởng tình cảm không bộc lộ = lời

GV: Khi nào ngời đọc cảm thấy thích thú với văn bản mình đọc?

HS: Trao đổi

GV: Ycầu HS đọc BT trả lời câu hỏi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Làm theo yêu cầu (trả lời ND phần 1)

GV: Lu ý h/s

- Đọc hiểu hình tợng NT của VBVH đòi hỏi ngời đọc phải biết tởng tợng" biết cụ thể hoá" các tình cảm để hiểu những điều mà ngôn từ chỉ có thể biểu đạt KQ VD: "Trao duyên"( T Kiều Ndu)

(Dạ đài cách mặt khuất lời

Rớc xin giọt nớc cho ngời thác oan)

-> Ngời đọc hinh dung rất cụ thể tâm trạng TK cái cay cực của mảnh oan hồn trở về trong gió..

- Đọc hiểu hình tợng đòi hỏi phát hiện các mâu thuẫn tiềm ẩn trong đó và tìm hiểu lôgich bên trong của chúng

3. Đọc- Hiểu t tởng T/c của tác giả trong VBVH - Nhà văn bao giờ cũng gửi gắm tâm t , tình cảm của mình trong tác phẩm-> Đó là linh hồn của tác phẩm -> Đọc văn bản thì phải chỉ ra đợc cái linh hồn ấy

- Tâm t T/c biểu hiện = hình tợng và ngôn từ -> Ngời đọc phải có năng lực KQ chính xác

VD: "Uylitxơ trở về" Qua thái độ ứng xử của U và Pênêlôp -> ngợi ca trí tuệ và TY

"ADV và MC TT" Hành động vung gơm chém Mỵ Châu của Vua cha -> Hình ảnh có tính quyết liệt xử kẻ có tội đối với đất nớc (Tình nhà>< nghĩa nớc)

4. Đọc hiểu và thởng thức văn học

- Thởng thức VH là đỉnh cao của đọc hiểu VB

+Khi ngời đọc đã đọc hiểu , đã phát hiện ra điều gì mới góp phần tác động t tởng t/c của bản thân

+ Ngời đọc nhận ra tính chỉnh thể , toàn vẹn của TP cảm nhận đợc vẻ đẹp hài hớc của VB, Làm chủ đợc ND và hình thức của VB, biến VB của tác giả thành vb của chính mình-> đạt niềm khoái cảm thẩm mỹ

III. Luyện tập

1 Bài tập 1 (Mục 1 - bài học) 2 Bài tập 2

Lu ý , MĐ đọc trực tiếp VB có thể khác nhau (Để học , giải trí giết thời gian..) nhng MĐ gián tiếp là giao lu văn hoá , TT ,TC với tác giả

3.Củng cố. Bài tập 3

4.H

ớng dẫn. Về nhà Bài tập 3,4

E.Tài liệu tham khảo.

Ngày soạn :

Tiết 44- LV đọc tích luỹ kiến thức

Ngày Dạy 10 Lớp Tiết/ngày 10 Sĩ số Điểm kiểm tra miệng 10 A1

10 A3

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Hiểu vai trò, ý nghĩa của việc đọc tích luỹ kiến thức - Biết cách tích luũy kiến thức để viết bài

B.Ph ơng tiện thực hiên.

- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C.Cách thức tiến hành .

Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi

D.Tiến trình dạy học.

1.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.

A .Đọc phát hiện vấn đề C . Đọc và bình phẩm B . Đọc và suy nghĩ D. Đọc và thuộc lòng Câu 2: Để chiếm lĩnh 1 VBVH , ta cần đọc ở mức độ nào? A . Hiểu và nhớ C. Hiểu và cảm

B . Hiểu và biết D. Hiểu và thông Câu 4: Trình tự các bơc đọc hiểu VB- VH

2.Bài mới:

Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt

GV: Muốn có kiến thức , ngoài quan sát, thể

nghiệm còn có cách nào khác?

HS: Trao đổi

GV: Sách báo nào, không ai có thể đọc hết, vậy làm thế nào để tích luỹ hiệu quả

HS: Thảo luận, trả lời

GV: Ycầu h/s đọc BT 1 (139) đoạn văn nêu cái gì mới

GV: HD h/s đọc BT 1 đoạn 2 cái hay của đoạn? HS: Trao đổi

GV: Ycầu h/s đọc bài tập

I. Tìm hiểu bài

1. Vai trò, ý nghĩa của việc đọc tích luỹ kiến thức + Đọc để tích luỹ kiến thức là vô cùng quan trọng đối với ngời viết văn

- Tăng thêm vốn hiểu biết gián tiếp mà không có điều kiện quan sát , thể nghiệm

+ Đọc tích luỹ kiến thức có tác dụng kích thích t duy suy nghĩ , liên hệ thực tế

+ Đọc các áng văn hay sẽ cung cấp kinh nghiệm viết văn, cách diễn đạt

2. Phơng pháp đọc tích luỹ kiến thức.

+ Không nên đọc tran lan mà phải biết lựa chọn những cuốn sách hay thuộc phạm vi quan tâm , đọc sách mà thầy cô giới thiệu

+ Đối với tác phẩm có giá trị phải đọc kỹ , sâu nắm bắt t tởng chủ chốt, phát hiện các vấn đề, biết ghi nhớ chịu khó suy nghĩ, liên tởng, tởng tợng

+ Phơng pháp đọc:

- Đọc lớt Xem đề mục, tranh ảnh- Nắm KQ

- Đọc kỹ , đọc sâu: Đọc đi đọc lại nhiều lần tiến hành phát triển suy nghĩ, đọc trắc nghiệm(Đọc phần đầu-dự kiến phần kết luận)

- Đọc kết hợp ghi chép đ/v đoạn văn hay từ những ND đó mà nãy ra ý mới của mình

III. Bài tập 1. Bài tập1

a. Đoạn 1.(Tình rừng- N Tuân) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cái mới ở chỗ: nhiều ngời đều hiểu "Ng, tiều, canh, mục" là một sáo ngữ, một công thức khô khan của mỹ học trung đại. Song dựa vào đó, với sự hiểu biết cuộc sống của ông cha, nghệ thuật đã phát triển, lí giải có lí có tình cụ thể :

- Quá 2/3 DTích là rừng, sông, suối, núi đồi

- Vì vậy nghề sinh sống chủ yếu là nghề nuôi cá, kiếm củi, thứ đó mới đều làm ruộng và chăn nuôi . Do liên hệ với rừng mà ông phát hiện ra ý nghĩa thứ tự của mấy chữ " Ng, tiều, canh,mục"

=>Sự sống và sự thật đời sống ẩn chứa đằng sau kiến thức khô khan đó

b. Đoạn 2

Cái hay: Dựa vào ấn tợng thời thơ ấu mà nêu ra một ý mới ngợc lại với tập sách" Nhị thập tứ hiền"

+ Ông vạch ra sự giả dối của các bài học đạo đức cổ xa qua hai trờng hợp

- Lão Lai mua vui cho cha mẹ - Quách c chôn con

=> Cả 2 trờng hợp đều trái tự nhiên, giả tạophi nhân đạo- Những bài học chỉ giáo giảng không cụ thể + Từ 2 VD trên , rút ra kết luận: Sự đọc, suy nghĩ và tích luỹ có ý nghĩa khơi nguồn ý cho ngời Làm văn 2 Bài tập2

2 HD h/s làm bài

HS: Đọc suy nghĩ chung sống hoà bình.- Yêu cầu ngời đng. Đứng đầu đất nớc: Biết sống vô vi ( không làm gì trái với tự nhiên, qui luật đời sống) - Nên tập chung công sức để xây dựng hoà bình - Ngời có nhân đức, xây dựng đất nớc, bồi dỡng ngời hiền, trân trọng tài năng sẽ thúc đẩy xã hội phát triển => Hoà bình đã trở thành khát vọng muôn đời

3.Củng cố. Hớng dẫn học sinh viết đoạn văn ngắn: Nêu suy nghĩ khát vọng hoà bình của ng- ời xa.

5.H

ớng dẫn. Về nhà soạn bài khái quát VHVN Từ TK X- XIX

E.Tài liệu tham khảo.

Ngày soạn:

Tiết 45 - Văn khái quát văn học việt nam từ thế kỷ x -> hết thế kỷ xix

Ngày Dạy 10 Lớp Tiết/ngày 10 Sĩ số Điểm kiểm tra miệng 10 A1

10 A3

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Nắm đợc vị trí, các giai đoạn phát triển và những đặc điểm cơ bản của văn học trung đại Việt Nam

- Biết vận dụng nhận thức trên vào việc tìm hiểu và hệ thống hoá những chi thức về tác phẩm sẽ học của thời kỳ này

B.Ph ơng tiện thực hiên.

- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.

C.Cách thức tiến hành .

Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi

D.Tiến trình dạy học.

1.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.

Phân tích cái nhìn nhân đạo của tác giả dân gian đối với nhân vật Xuý Vân

2.Bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt

GV: Ycầu h/s đọc "Trong tiến trình...DT về sau" (142) VHTĐ có vị trí gì trong nền VHDT HS: Đọc, trả lời GV: Từ trớc tới nay có nhiều cách chia giai đoạn . nay dựa vào bản thân sự phát triển và thành tựu chính của VH- chia làm 4gđ

- LSVN từTK X-XV có điểm nào nổi bật?

HS: Theo dõi, trả lời GV: Nêu đặc điểm VH X- XV?

HS: Trả lời

GV: Lu ý có 2 loại chữ

I. Vị trí của văn học trung đại VN Có vị trí vô cùng quan trọng

- Cùng với VHDG, VH trung đại góp phần làm nên diện mạo của VHDT

- Mở đầu cho VH bằng chữ viết của VHVN

- Góp phần hình thành, kết tinh truyền thống quí báu của nền văn học dân tộc

II. các giai đoạn phát triển 1. Giai đoạn từ thế kỷ X - XV a, về lịch sử

+ Nhân dân ta vừa giành đợc độc lập sau ngàn năm mất nớc do đó nhiệm vụ xây dựng quốc gia thống nhất chống ngoại xâm là quan trọng

+ Đây là thời kỳ có nhiều tôn giáo cùng tồn tại hoà đồng

b, về văn học

+ Đây là giai đoạn khôi phục và xây dựng nền văn hiến dân tộc trong đó có văn học

+ Đây là giai đoạn đặt nền móng có tính chất định h- ớng cho văn học trung đại nói riêng, cho VHVN nói chung

+ ND chủ yếu của VH TK X- XIV là khảng định và ngợi ca dân tộc

Hán(chữ Hán văn ngôn, Bạch thoại)

GV: LSXHVN (XV- XVII) có điểm nào đáng lu ý? HS: Trả lời GV: Nêu đặc điểm VHVN (XV-XVII) HS: Trả lời GV: HD h/s theo dõi sgk 145 HS: Theo dõi sgk GV: Nêu đặc điểm LSXHVN từ XVIII-nửa đầu XIX? HS: Trình bày

GV: VH giai đoạn XVIII - XIX có đặc điểm gì? HS: Trả lời GV: Nêu đặc điêm LSXHVN nửa cuối TKXIX? HS: Trả lời GV: VH GĐ này có đặc điểm gì? HS: Trả lời

ghi chép ); Chữ Nôm, Quốc ngữ

- Thể loại --Tiếp thu thể loại văn chính luận (TQ) \ Việt hoá thành công thể thơ đờng luật 2. Giai đoạn từ thế kỷ XV - Đến hết thế kỷ XVII a, Về lịch sử xã hội

- Triều Lê đợc thiết lập sau chiến thắng giặc Minh, nhà Lê lấy Nho giáo làm quốc giáo

- Triều lê tồn tại tròn 100 năm ( 1427- 1527) Thịnh trị sau đó nội chiến Lê Mạc ( 1533 - 1593 ) và tiếp theo là nội chiến Đàng Trong - Đàng ngoài

b, Về Văn học

- Chuyển mạnh theo hớng dân tộc hoá từ ngôn ngữ đến thể loại ,từ nội dung đến hình thức. Xuất hiện các tác giả lớn nh Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm , Nguyễn Dữ.

- Sự phát triển của thơ ca quốc âm (văn học Nôm): Lần đầu tiên có những tập thơ riêng của các các danh gia nh( Quốc âm thi tập, Bạch vân quốc ngữ thi)Lần đầu tiên có TP Nôm qui mô dài từ 400 câu trở lên( Từ thờiKhúc Vinh, Thiên Nam minh giám..)

- BA thể thơ dân tộc ra đời trong thời kỳ này: Thơ Lục bát, song thất lục bát, hát nói.

-Văn xuôi : Văn chính luận , văn tự sự phát triển mạnh -Nội dung:--Yêu nớc với các sắc thái khác nhau

\ Nhân đạo : Chú ý tới số phận con ngời (đặc biệt là ngời phụ nữ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Văn học từ TK XVIII đến nửa đầu TK XI X: a, Về lịch sử xã hội

-Xã hội khủng hoảng dẫn đến các triều đại sụp đổ: Chúa Nguyễn đàng trong ,vua Lê chúa Trịnh đàng ngoài, triều đại Tây Sơnvà tiép đó là sự thiết lập triều Nguyễn Gia Long

- Phong trào đấu tranh nổ ra khắp nơi, đỉnh cao là phong trào Tây Sơn cùng một lúc lật đổ các tập đoàn phong kiến trong nớc:Nguyễn, Trịnh , Lê và đập tan các cuộc xâm lợc từ 2 phía quân Xiêm và quân Thanh nhng cuối cùng nhà Tây Sơn sụp đổ

- ý thức về cá nhân phát triển b, Về văn học

+ Trong các cuộc đấu tranh con ngời ý thức đợc vai trò của mình do đó tạo ra trào lu đòi giải phóng tình cảm cá nhân tự do yêu đơng

+ Nội dung phong phú đa dạng. Chủ ýếu phơi bày HT xã hôi bất công và quan tâm đến số phận con ngời bình thờng đấu tranh đòi quyền sống, quyền hạnh phúc đôi lứa

-Ngôn ngữ VH trởng thành vợt bậc đặc biệt là ngôn ngữ dtộc

- Các loại hình VH nở rộ và đều đạt đỉnh cao truyện nôm, ngâm khúc, thơ hát nói, thơ nôm đờng luật, tiểu thuyết chơng hồi (chữ Hán)

4. VHVN Nửa cuối TK XIX a. Về LSXH

- Chế độ phong kiến VN suy tàn

- Pháp xâm lợc VN mất dần vào tay TDP một CĐXH nửa PK thực dân hình thành ở Nam bộ, lan ra bắc bộ b. Về Văn Học

+ Văn chơng yêu nớc phát triển. Ngoài thơ ca, văn chính luận , đặc biêt là văn điếu trần PT?

+ Văn học viết bằng chữ Hán, Nôm rơi vào bế tắc + Chữ quốc ngữ, Văn xuôi quốc ngữ xuất hiện ở nam bộ

3.Củng cố. Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại VN

4.H

ớng dẫn. VN chuẩn bị tiết 2

E.Tài liệu tham khảo.

Câu1: Loại văn tự nạo sử dụng nhiều nhất trong giai đoạn văn học từ thế kỷ x đến thế hết thế kỷ xix?

A . chữ Hán và chữ Nôm D . cả Hán và Nôm, QN B .chữ hán và quốc ngữ C . Chữ Nôm và quốc ngữ Câu2: Thể loại ngân khúc nở rộ vào giai đoạn văn học nào?

A . Từ TK X- > hết TK XIX B . Từ TK XV-> hết TK XVII

Một phần của tài liệu giao an van 10 nang cao (Trang 62 - 70)