Tìm hiểu chung: 1 Tác giả;

Một phần của tài liệu giao an van 10 nang cao (Trang 26 - 32)

II Đặc điểm của văn bản văn học

A. Tìm hiểu chung: 1 Tác giả;

1. Tác giả;

- Va-mi-ki: Ngời ấn Độ . Đợc thánh Narađa dạy bảo-> Đạo sỹ

- Là ngời thông minh , có trí nhớ kỳ lạ, ăn nói lu loát. Từ chuyện về Hoàng Tử Ranma đợc lu truyền trong dân gian -> ghi nhớ và sáng tạo Sử Thi Ramyana 2. Sử Thi “Ramayana”

- Dài 24 000 câu thơ đôi Đợc viết = văn vần nào khoảng TK III Trớc CN

- Cốt truyện chặt chẽ , thống nhất , Là niềm tự hào của ND ấn Độ (Xem nh kinh thánh ) TP có ảnh hởng ròng đến VHTQ Đánh dấu thời đại rực rỡ trong VH ấn Độ 3. Đoạn trích

+ Vị trí : Khúc ca 6- chơng 79 Đọc- hiểu

1. Tâm trạng của Rama

* Tâm trạng ghen tuông của Rama qua ngôn từ, giọng điệu ;

- Xng hô ; Ta- Phu nhân cao quí

- Phũ phàng , Lạnh lùng.. Ta phải nghi ngờ...-> Không phải lời lẽ thân thiết của VC mà là lời nói oai nghiêm của bậc quân vơng

Cứu xi ta vi danh dự , phẩm giá của dòng dõi

NX : Giọng điệu có lúc trang trọng , cao cả đầy tự hào có lúc gay gắt , thô bạo , đầy tàn nhẫn , ẩn chứa ghen tuông

• Tâm trạng của R qua thái độ , hành vi

• Gặp sắc đẹp của Xi ta ở trong hang quỉ Ramana tuyên bố không cần đến Xi ta nữa coi rẻ phẩm hạnh và khinh bỉ t cách PN của XT -> Thái độ bất thờng của Rama chứng tỏ lòng ghen tuông bị dồn nén đến cực độ -> Thiếu bình tĩnh sáng suốt Tâm trạng của R trớc hành động cao cả của Xita

+ Biến đổi : Ngồi câm lặng , Mắt dán xuống đất “ Khủng khiếp nh thần chết”

+ Mâu thuẫn giằng xé

+ Bừng tỉnh nhận ra sự thuỷ chung trong trắng

NX : Tuy xuất thân từ bậc quân vơng , thần thánh Ra ma có đầy đủ những cung bậc tình cảm của con ngời

trần thế ; Yêu ghét hết mình , cao thợng

- Tầm thờng, yêu mến - cứng rắn -> Gần gũi với mọi ngời

4.Củng cố. Tâm trạng của Ra Ma

5.H

ớng dẫn. Về nhà soạn T2

E.Tài liệu tham khảo. T liệu văn học 10 NXBGD 2000 Ngày soạn :

Tiết 18 - Ra ma buộc tội (T2)

Lớp 10 10

Ngày Dạy Sĩ số

A.Mục tiêu cần đạt: Nh tiết 17

B.Ph ơng tiện thực hiên.

- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.

C.Cách thức tiến hành .

Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi

D.Tiến trình dạy học. 1.ổnđịnh .

Lớp 10 10

Ngày Dạy Sĩ số

2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi. Kiểm tra bài cũ ;

câu1; VB “RaMa buộc tội” trích ở đoạn nào của Ra Ma ya na A Ra Ma vào rừng ẩn dật , luyện võ nghệ

B Ra ma trở về kinh đô

C sau khi chiến thắng quỉ Ra ma ya na D Xi ta bị quỉ vơng RaMa bắt

Câu2 ; Tâm trạng n/v Rama trong đoạn trích là mâu thuẫn giữa A . Danh dự , bổn phận và tình yêu

B Tình yêu , bổn phận và lòng căm thù C Danh dự , bổn phận , và lòng căm hận

Câu 3 ; Tâm trạng Rama trớc hành động cao cả của Xita

3.Bài mới:

Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt

GV: Trớc lời buộc tội của Rama, tâm trạng Xi ta ra sao?

HS: Trả lời

GV: Hành động của Xita cho thấy phẩm chất gì của nàng

HS: Thảo luận

GV: Tìm và phân tích tiết mang tính huyền thoại HS: Bám sát văn ban, phân tích

2. Tâm trạng và hành động của Xita

- Sau khi đợc giải thoát Xita bộc lộ niềm tin và hp- Song trớc lời buộc tội của Rama, Xita xấu hổ, đau xót + Kinh ngạc đến xững sờ (Mở tròn xoe đôi mắt ) + Đau đớn đến nghẹt thở , sắc mặt biển đổi, Thân thể héo hon nh cây dây leo bị voi voi quật nát..

- Hành động ..

+Dùng lời lẽ dịu dàng , nghẹn ngào để thanh minh tự trách số phận mình và tự khảng định trái tim thiếp vần thuộc về Chàng

+ Trì trích thác độ ghen tuông vô lí của Rama ‘Hỡi đức vua ! Nh 1 ngời thấp hèn bị con giầy vò ...)

+Nàng bình tĩnh bớc vào giàn lửa sau khi đã câu thần A nhi chứng giám -> Đây là chi tiết huyền thoại nhằm giải quyết mâu thuẫn căng thẳng giữa tình yêu và nhân phẩm

Tóm lại Xita là hiện tợng ngời PN ấn Độ hoàn thiện (PN mẫu m thời đại ) khong dễ dàng cam chịu những

GV: HD h/s làm bài (70) HS: Đọc bài tập- suy nghĩ

phũ phàng ngang trái , là ngời mạnh mẽ , cơng quyết thực sự thuỷ trung trong tinh yêu

3. Nghệ thuật

Miêu tả tâm lí n/v tài tình , khai thác những tình cảm mãnh lịêt của con ngời

- Đoạn trích nh 1 màn kịch . Đỉnh điểm là cảnh Xita nhảy vảo lửa-> Mâu thuẫn đợc giải quyết - - ngôn ngữ ; Trang trọng , có sự lập lại để nhấn

mạnh để diễn đạt c.Bài tập

Nét đặc trng trong cách thể hiện n vật anh hùng của ST Rama- nv anh hùng không chỉ ở sức mạnh chiến đấu mà còn đợc ca ngợi ở đạo đức và danh dự

-Tác giả không coi trọng miêu tả chiến tranh mà miêu tả sự xung đột giữa thiện ác, đạo đức và phi đạo đức -Rama xuất hiện từ thế giới thần linh , mang yếu tố nửa thần nửa ngời xuất hiện nhiều trong thần thoại và truyền thuyết

- Tp S Thi ÂĐ nặng tính giáo huấn -Rama trọng danh dự sẵn sàng hi sinh ty - hết lòng vì quốc vơng, vì thân bằng cố hữu sẵn sàng chiến đấu bảo vệ đạo lí , lẽ phải , sự công bằng

4.Củng cố. Phẩm chất của Rama, Xita

- Tài nghệ miêu tả tâm lí nv của tác giả -> đó là 1 trong nét đăc trng thể hiện nv AH của Sthi ÂĐ

5.H

ớng dẫn. Học bầi soạn ‘Truyện An Dơng Vơng ‘

E.Tài liệu tham khảo. T liệu VH 10 NXBGD 2001 Ngày soạn:

Tiết 19 - Văn Truyện an dơng vơng và

mỵ châu trọng thuỷ (T1)

Lớp 10 10

Ngày Dạy Sĩ số

Ngày Dạy 10 Lớp Tiết/ngày 10 Sĩ số Điểm kiểm tra miệng 10 A1

10 A3

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Thấy đợc bi kịch mất nớc nhà tan va ý thức LS của ND đợc p/a trong truyền thuyết

- Hiểu những nét đặc sắt về ND, NT qua truyền thuyết đợc thể hiện sinh động qua các tình tiết của truyện

-Nhận biết đợc đặc trng p/a Ls trong thể loại truyền thuyết

B.Ph ơng tiện thực hiên.

- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.

C.Cách thức tiến hành .

Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi

D.Tiến trình dạy học. 1.ổnđịnh .

Lớp 10 10

Ngày Dạy Sĩ số

2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi. Kiểm tra

câu 1 Chi tiết nào thể hiện sự đau khổ tột cùng của Xita A Gianaki mở tròn đôi mắt đẫm lệ

C Nớc mắt nàng đổ ra nh suối D . Gianaki oà khóc

Câu 2 ; Nhân vật ĐS Uylitxơ , R. có điểm nào giống nhau A đều có sức mạnh đạo đức , trí tuệ , ty

B Đều có sức mạnh thể xác , trí tuệ,ty C Đều có sức mạnh danh dự , trí tuệ, ty

Câu 3 Hành động của Xita trong đoạn trích “ Rama buộc tội”

3.Bài mới:

Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt

GV: HD h/s đọc tiểu dẫn Tóm tắt, ý chính? HS: Đọc, tóm tắt theo Ycầu GV:Ycầu HS đọc ,tóm tắt khoảng 10 dòng. Nêu chủ đề , bố cục

HS: Đọc, Trao đổi- Trả lời

GV: Ycầu H/s đọc phần 1quá trình xây thành của ADV đợc miêu tả NTN?

GV: Qua việc làm của ADV, đánh giá vai trò của VDV trong sự nghiệp giữ nớc?

GV: Thảo luận , trình bày

GV: Theo em tác giả dân gian có thái độ ntn trớc việc làm của ADV GV: HD h/s đọc phần 2 Theo em nguyên nhân nào dẫn đến bi kịch nớc mất nhà tan?

HS: Thảo luận, trả lời

GV: Tìm những chi tiết thể hiện bi kịch mất nơc, nhà tan HS: Tìm, trả lời A. Tìm hiểu chung. I.Tiểu dẫn ;

+Truyền thuyết ở VN là thể loại pt dồi dào , tạo dòng chảy liên tục . Nó phản ánh 2 ND lớn là dựng nớc và giữ nớc

+Truyền thuyết An Dơng Vơng và Mỵ Châu T Thuỷ tiêu biểu cho hệ thống truyền thuyết ở VN

II.Văn bản

+Tóm tắt (10 dòng)

+Chủ đề ;Miêu tả quá trình xây thành , chế nở thần của ADV trong SN bảo vệ Đất nớc . Đồng thời làm rõ bi kịch nớc mất nhà tan và thái độ của tác giả dân gian với từng n/v trong truyền thuyết

+Bố cục :2 phần

B.Phân tích

1. An D ơng V ơng xây thành , chế nỏ bảo vệ ĐN * Quá trình xây thành;

+Dời đô từ Nghĩa Lĩnh về đồng bằng( cổ Loa) để pt sản xuất và mở rộng lu thông

+Vua cho xây dựng chín vòng thành ốc, đào hào sâu, chế tạo vũ khí (Nỏ thần) để bảo vệ ;

- Thành đắp tới đâu, lở tới đó

- Lập đàn tế trời, thời thần , giữ mình trong sạch - Nhờ sứ Thanh giang (Rùa vàng) giúp , Thành

xây nửa tháng thì xong

*Vai trò của ADN trong SN giữ nớc

- Việc dời đô thành về cổ Loa là quyết sách sáng suốt và bản lĩnh vững vàng của ADV

-Việc xây thành kiên cố + chế nỏ ...Thể hiện tình thần cảnh giác , sãn sàng bảo vệ ĐN, quyết tâm chống giặc của vua tôi Âu lạc

*Thái độ của dân chúng trớc việc làm của ADV - Việc làm của ADV “ đợc lòng trời, hợp lý dân” Khảng định tính chất chính nghĩa của công cuộc dựng nớc và giữ nớc ( Vì thế tổ tiên luôn ngầm giúp đỡ con cháu )

- Khảng định vai trò của ADV, ngợi ca hành động có ý nghĩa của ADV (Nêu cao bài học cảnh giác)

2.Bi kịch mất n ớc và bi kịch tình yêu

a. Bi kịch mất n ơc

*Nguyên nhân :

+Triệu Đà lập âm mu câu hoà : Cầu hôn cho con Trai là Trọng thuỷ -> thực chất nhăm Mục đích XL

+ADV mất cảnh giác ;Đã nhận lời *Bi kịch mất nớc (Biểu hiện)

- ADV không phân biệt đợc Bạn/ Thù. Cho Trọng Thuỷ ở rể -> Tạo ra cơ hội cho kẻ thù và sâu lãnh thổ -> Mất cảnh giác trầm trọng - Mỵ châu cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần -> Vô

tình tiếp tay cho âm mu của cha con Triệu Đà có điều kiện thực hiện âm mu sớm

GV: Bi kịch của ADV có ý nghĩa gì?

HS: thảo luận

GV: Em có đánh gía gì về hành động "Rút gơm chém Mỵ châu" của ADV.

HS: Thảo luận

- ADV ỷ vào sức mạnh nỏ thần , vẫn điềm nhiên đánh cờ khi hay tin Triệu Đà đánh Âu Lạc. đó là sự chủ quan khinh địch

- Trớc lời kết tội của công lí , của ND ADV đã hành động ; Vung gơm giết con, Trẫm mình xuống lòng sông

*ý nghĩa

- Sự mất cảnh giác của hai cha con làm tiêu vong sự nghiệp là bài học cay đắng về thái độ mất cảnh giác -ADV tỉnh ngộ nhận ra bi kịch của mình là bài học đắt giá về mqh cá nhân- công dân

- Hành động quyết liệt của ADV đứng về công lí để xử án thể hiện sự tỉnh ngộ muộn mằn của nhà Vua

4.Củng cố. Bi kịch mất nớc

5.H

ớng dẫn. Soạn T2

E.Tài liệu tham khảo. Tìm đọc bài thơ “Mỵ Châu” (Anh Ngọc) Ngày soạn:

Tiết 20 - Văn ; Truyện An dơng vơng và mỵ châu Trọng thuỷ (T2)

Lớp 10 10

Ngày Dạy Sĩ số

Ngày Dạy 10 Lớp Tiết/ngày 10 Sĩ số Điểm kiểm tra miệng 10 A1

10 A3

A.Mục tiêu cần đạt: Nh tiêt 19

B.Ph ơng tiện thực hiên.

- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.

C.Cách thức tiến hành .

Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi

D.Tiến trình dạy học. 1.ổnđịnh .

Lớp 10 10

Ngày Dạy Sĩ số

2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.

Kiểm tra bi kịch mất nớc?

3.Bài mới:

Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt

GV: HD đọc thêm phần 2 Em có nhận xét gì về mối tình Mỵ Châu- Trọng Thuỷ

HS: Phân tích

GV: Mâu thuẫn trong con ngời Trọng Thuỷ là gì? Tại sao Trọng Thuỷ lại tự vẫn

HS: Trao đổi- Trả lời

2. Bi kịch tình yêu *Nguyên nhân ;

-Trọng Thuỷ đã có sẵn âm mu đoạt nỏ thần - Mỵ Châu ngây thơ , hết lòng vì chồng

*Bi kịch; Mối tình éo le bởi luôn đan cài với sự nghiệp giữ nớc Âu Lạc

+Mỵ Châu đẹp ngời đẹp nết , hết lòng vì chồng +Trọng Thuỷ; Mâu thuẫn giữa 2 tham vọng

- Tham vọng sống trọn tình với ngời đẹp (Tự nảy sinh TC chân thành với ngời đẹp)

=> Không thể dung hoà ; Vì muốn hoàn thiện n/vụ vua cha giao cho /muốn sống trọn tình với Mỵ Châu . Nên sau chiến thắng , Trọng Thuỷ Lại tự vẫn

GV: Tác giả dân gian bày tỏ thái độ gì đối với từng nhân vật trong truyện HS: Thảo luận , trình bày GV: Những chi tiết kỳ ảo ý nghĩa gì( Sứ thanh Giang, nỏ thần Máu Mỵ Châu chảy xuống biển thành ngọc,ADV cầm sừng tê theo rùa vàng xuống biển ) HS: Thảo luận GV: HD h/s làm bài tập HS: Thảo luận nhóm thuyết a. Nhân vật rùa vàng;

+Đề cao trí tuệ của ND ; Nhờ có trí tuệ nhà vua xây đ- ợc thành , chế nỏ thần, gần rùa vàng-> Vua tỉnh táo , xa -> Lơ Là

+ Hiện thân của công lí (phán quyết kẻ nào ngồi sau ngựa chính là giặc đó)

b.Nhân vật An D ơng V ơng

+Ngời có công xây dựng và bảo vệ đất nớc

+Mất cảnh giác, song khi nhận ra đã thẳng thắn đứng trên quyền lợi dt trừng trị kẻ có tội dù đó là con mình ( Đặt cái chung trên cái riêng , nghĩa nớc lên tình nhà) -> ND Thơng tiếc, ngỡng mộ

c. Nhân vật Trọng Thuỷ

- Trọng Thuỷ là gián điệp đội lốt con rể có quá nhiều tham vọng -> Tự tìm đến cái chết trong sự hối hận giày vò

d. Nhân vật Mỵ Châu

- Vô tình phạm tội -> Chém đầu (không oan ức) -Tấm lòng nàng trong sáng -> Xót thơng , cảm thông (Nàng không có ý hại vua cha mà bị ngời đời lừa dối tác giả dân gian có chút đền bù cho nàng ( Ngọc trai n- ớc giếng)

c. Bài tập

Hình ảnh “Ngọc trai giếng nớc” không phải biểu tợng tình yêu chung thuỷ - mà tập trung nhất nhận thức về lối sống, đồng thời là sự cảm thông của ND đối với nhân vật trong truyện

- Trớc khi chết Mỵ Châu kịp nhận ra kẻ phản bội , nhận ra tội lỗi của mình-> kiếp sau không thể tiếp tục mù quáng

- Nàng không xin tha chết ,chỉ xin biến thành châu ngọc để rửa mối nỗi oan hoá giải

Kết thúc bi thảm của cha con ADV mãi là bài học nhăc nhở ý thức công dân của mỗi ngời đời sau đối với cộng đồng

4.Củng cố. Thái độ của tác giả dân gian với các nhân vật trong chuyện

5.H

ớng dẫn. Bài tập 2 (65)

E.Tài liệu tham khảo.

Ngày soạn:

Tiết 21 Văn tấm cám (T1)

Lớp 10 10

Ngày Dạy Sĩ số

Ngày Dạy 10 Lớp Tiết/ngày 10 Sĩ số Điểm kiểm tra miệng 10 A1

10 A3

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học

- Hiểu đợc cuộc đấu tranh giữa thiện -ác , ớc mơ Thiện thằng ác tinh thần lạc quan và nhân đạo của ND thể hiện trong truyện

- Thấy đợc nghệ thuật sử dụng yếu tố kỳ ảo và lối kể chuyện hấp dẫn tạo nên giá trị nghệ thuật đặc sắc của truyện Tấm Cám nói riêng và truyệncổ tích thần ky nói chung

B.Ph ơng tiện thực hiên.

- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.

C.Cách thức tiến hành .

Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi

D.Tiến trình dạy học. 1.ổnđịnh .

Lớp 10 10

Ngày Dạy Sĩ số

2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.

Một phần của tài liệu giao an van 10 nang cao (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w