0
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Điểm mạnh, yếu của nghiên cứu:

Một phần của tài liệu NỒNG ĐỘ TESTOSTERONE CỦA PHỤ NỮ MIỀN BẮC VIỆT NAM TUỔI TỪ 13-80 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG (Trang 46 -66 )

Kết quả từ nghiên cứu này được xem xét trên một số điểm mạnh và điểm yếu như sau: .

Điểm mạnh: Đây là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam định lượng nồng độ testosterone toàn phần với cỡ mẫu lớn (n=266) được chọn ngẫu nhiên trong cộng đồng và được sàng lọc cẩn thận trước khi tuyển chọn vào nghiên cứu, do vậy nó đảm bảo được tính đại diện, khách quan và giá trị của kết quả nghiên cứu. Đồng thời nghiên cứu đã sử dụng phương pháp định lượng mới: điện hóa phát quang (ECLIA), một phương pháp có độ nhạy, độ đặc hiệu cao, đang được thế giới tin dùng.

Tuy nhiên nghiên cứu này chưa tiến hành định lượng các hormon LH, ACTH, SHBG nên chưa đánh giá được ảnh hưởng của trục dưới đồi tuyến yên cũng như ảnh hưởng của SHBG tới nồng độ testosterone. Và nghiên cứu này mới chỉ định lượng được nồng độ testosterone toàn phần trong huyết thanh mà không định lượng nồng độ testosterone tự do, là dạng testosterone có hoạt tính sinh học nên chưa đánh giá được ảnh hưởng của testosterone tới các cơ quan, một số bệnh lí và các yếu tố có ảnh hưởng chặt chẽ tới nồng độ testosterone tự do.

KẾT LUẬN

1: Giá trị tham chiếu testosterone của nữ giới miền Bắc Việt Nam:

- Nồng độ testosterone toàn phần ở nữ giới theo các nhóm tuổi như sau:

- Nồng độ testosterone toàn phần trong huyết thanh cao nhất ở tuổi 20 (53,3±33,8 ng/ml), sau đó giảm dần theo tuổi.

- Ngoài 40 tuổi nồng độ testosterone huyết thanh toàn phần giảm 53% so với trước 40 tuổi (trước 40 tuổi: 41,8±26,7 ng/dl, sau 40 tuổi: 19,6±16,9 ng/dl).

- Trong thời kì sinh sản nồng độ testosterone có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi.

- Sau tuổi 40 hoặc sau khi mãn kinh nồng độ testosterone không có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi

2: Một số yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ testosterone huyết thanh toàn phần của nữ giới miền Bắc Việt Nam:

− Phụ nữ thành thị (32,4±21,8 ng/dl) có nồng độ testosterone toàn phần trong huyết thanh cao hơn phụ nữ nông thôn (21,8±21,9 ng/dl).

− Phụ nữ uống café (39,9±32,2 ng/dl) có nồng độ testosterone toàn phần trong huyết thanh cao hơn so với phụ nữ không uống café (24,7±21,2 ng/dl).

− Chưa thấy có mối liên quan giữa nồng độ testosterone với các yếu tố khác: cân nặng, chiều cao, BMI, uống rượu, hút thuốc lá, kinh nguyệt, sử dụng thuốc tránh thai.

KHUYẾN NGHỊ

Từ kết quả nghiên cứu trên chúng tôi có một số khuyến nghị sau:

1. Để xây dựng được bảng tham chiếu toàn diện hơn cần có nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, và trên các vùng miền khác nhau ở Việt Nam để có tính thể đại diện hơn.

2. Sử dụng bảng tra nồng độ testosterone toàn phần trong huyết thanh theo tuổi để khám, phát hiện một số trường hợp bệnh lí ở phụ nữ miền Bắc Việt Nam.

3. Cần tiến hành nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn trên: đánh giá vòng eo, khối mỡ, chế độ ăn nhiều chất xơ, chế độ luyện tập thể dục thể thao ảnh hưởng tới nồng độ testosterone toàn phần trong huyết thanh như thế nào. Định lượng thêm testosterone tự do và một số hormon khác ảnh hưởng tới nồng độ testosterone: SHBG, DHEAS, LH, ACTH.

Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu của tôi, các số liệu, kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực.

ĐẶT VẤN ĐỀ...5

CHƯƠNG 1...7

TỔNG QUAN TÀI LIỆU...7

1.1. Nguồn gốc, bản chất hóa học, quá trình tổng hợp testosterone ở nữ:...7

1.1.1. Nguồn gốc:...7

1.1.2.Bản chất hóa học:...8

1.1.3. Quá trình tổng hợp :...8

1.2.Chuyển hóa của testosterone:...9

1.3.Thoái hóa và bài tiết testosterone ở nữ:...10

1.4.Cơ chế tác dụng của testosterone:...10

1.5.Chức năng sinh lí của testosteron ở nữ:...12

1.5.1.Trong thời kì mang thai:...12

1.5.2.Trong thời kì trưởng thành:...12

1.6.Sự thay đổi trong điều kiện sinh lí:...15

1.7.Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ testosterone toàn phần:...16

1.7.1. Các yếu tố về chủng tộc:...16

1.7.2. Các yếu tố về hình thái:...16

1.7.3. Các yếu tố về lối sống:...17

1.7.4. Các yếu tố liên quan tới sử dụng thuốc...18

1.8.Testosterone và một số bệnh lí có liên quan:...18

1.9.Ứng dụng hormon testosterone trong lâm sàng:...19

1.10.Điều hòa bài tiết testosterone ở nữ:...20

1.11.Các phương pháp định lượng nồng độ testosterone:...21

1.11.1.Phương pháp miễn dịch phóng xạ (RIA):...22

1.11.2.Phương pháp miễn dịch enzym(EIA):...23

1.11.3.Phương pháp miễn dịch điện hóa phát quang (ECLIA):...25

CHƯƠNG 2...27

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...27

2.1.Đối tượng nghiên cứu:...27

2.3.1.Thiết kế nghiên cứu:...27

2.3.2.Cách lấy mẫu:...28

2.3.3.Cỡ mẫu...28

2.3.4.Qui trình nghiên cứu:...29

2.4.Các chỉ số nghiên cứu và phương pháp đo:...30

2.4.1.Các chỉ số nghiên cứu:...30

2.4.2.Dụng cụ và phương pháp định lượng testosterone toàn phần:...30

2.4.3.Dụng cụ và phương pháp đo các chỉ số nhân trắc:...31

2.5.Xử lí thống kê các số liệu nghiên cứu:...32

2.6.Đạo đức nghiên cứu:...32

CHƯƠNG 3...33

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...33

3.1.Đối tượng nghiên cứu:...33

3.2.Đặc điểm đối tượng nghiên cứu...33

3.2.1.Đặc điểm về hình thái:...33

3.2.2.Đặc điểm về dùng thuốc tránh thai:...34

3.2.3.Đặc điểm về lối sống của đối tượng nghiên cứu:...34

3.3.Sự thay đổi nồng độ testosterone toàn phần trong huyết thanh theo tuổi:...36

3.3.1. Phân bố nồng độ testosterone toàn phần trong huyết thanh theo tuổi:...36

3.3.2. Nồng độ testosterone toàn phần trong huyết thanh của đối tượng < 40 tuổi và ≥ 40 tuổi:...37

3.3.3. Nồng độ testosterone toàn phần trong huyết thanh theo nhóm tuổi...37

3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng tới nồng độ testosterone toàn phần trong huyết thanh:...38

3.4.1. Mối liên quan giữa nồng độ testosterone toàn phần với các đặc điểm hình thái:...38

3.4.2. Nồng độ testosterone toàn phần trong huyết thanh ở thành thị và nông thôn...39

3.4.3. Mối liên quan giữa nồng độ testosterone toàn phần với hút thuốc, uống café, và uống rượu:...40

3.4.4. Mối liên quan giữa nồng độ testosterone toàn phần với tình trạng sử dụng thuốc tránh thai...41

CHƯƠNG 4...42

thôn và các yếu tố ảnh hưởng:...45

4.4. Nồng độ testosteron với các yếu tố hình thái và lối sống...46

4.5. Điểm mạnh, yếu của nghiên cứu:...46

KẾT LUẬN...48

KHUYẾN NGHỊ...50 TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Eberhard Nieschiag and Hermann M. Behre. (2004) . Testosterone. Tr543-545.

2. William textbook of Endocrinology, 10 th ed.

3. Yasui T, Matsui S, Tani A, Kunimi K, Yamamoto S, Irahara M. (2012).Androgen in postmenopausal women.J Med Invest. 2012;59(1- 2):12-27.

4. Susan Rako, M. 2009. The hormon of desire.

5. Giltay EJ , Enter D , Zitman FG , Penninx BW , van Pelt J , Spinhoven P , K Roelofs . (2012). Salivary testosterone: associations with depression, anxiety disorders, and antidepressant use in a large cohort study.J Psychosom Res. 2012 Mar;72(3):205-13. Epub 2012 Jan 11Department of Psychiatry, Leiden University Medical Center, Leiden, The Netherlands.

6. ESHRE/ASRM. Revised consensus on diagnostic criteria and long term health risks related to polycystic ovary syndrome. Fertility and Sterility 2004; 81:19-25.

7. Kotsopoulos J, Narod SA.2012. Androgens and breast cancer.Steroids. 2012 Jan;77(1-2):1-9.

8. Haffner SM. 1996. Sex hormone-binding protein, hyperinsulinemia, insulin resistance and noninsulin-dependent diabetes.Horm Res. 1996;45(3-5):233_7.

9. Randolph JF Jr, Sowers M, Gold EB, Mohr BA, Luborsky J, Santoro N, McConnell DS, Finkelstein JS, Korenman SG, Matthews KA, Sternfeld B, Lasley BL . (2003). Reproductive hormones in the

10. Kim N.Danforth,A.Heather Eliassen,Shelley S.Tworoger,Stacey A.Missmer, Robert L.Barbieri,Bernard A.Rosner,Graham A.Colditz,and Susan E.Hankinson. 2010.The Association of Plasma Androgen Levels with Breast, Ovarian, and Endometrial Cancer Risk Factors Among Postmenopausal Women.Int J Cancer 126(1):199-207. 11. MF.Sowers,J.L.Beebe,D.McConnell,John Randolph, and

M.Jannausch.2001. Testoterone concentratrion in women aged 25-5h0 years: association with lifestyle, body composition, and ovarian status.American Journal of epidemiology Vol,153, No.3.

12. Jessica B.Spencer,Mitchel Klein,Ashim Kumar, and Ricardo Azziz.2006.The age associated decline of androgens in reproductive age and menopausal black and white women.The Journal of clinical endocrinology and metabolism 92(12):4730-4733.

13. Zhao X , He Z , Mo Y , Chen X , Y Chen , Yang D . (2011). Dertermining the normal cut-off levels for hyperandrogenemia in Chinese women of reproductive age. Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol. 2011 Feb;154(2):187-91.

14. http://img195.imageshack.us/img195/6330/tmetabolism.jpg.

15. Bộ môn Sản (2007).Bài giảng sản phụ khoa tập 1.Tr:255.Nhà xuất bản Y học.

16. Laurence M. Demers. (2010). Androgen deficiency in women; role of accurate testosterone measurementsVolume 67, Issue 1, September 2010, Pages 39–45.

19. Bộ Y tế, Sinh lí học,nhà xuất bản y học,bài 13: sinh lí nội tiết: tr 286, bài 4: sinh lí sinh dục sinh sản: tr339.

20. KlingaK, Bek

E,RunnebaumB.Maternalperipheraltestosteronelevelsduring the first half of pregnancy.Am J Obstet Gynecol. 1978 May 1;131(1):60-2.

21. Leiblum, S., Bachmann, G., Kemmann, E., Colburn, D., & Swartzman, L. (1983) Vaginal atrophy in the postmenopausal woman.

22. Norbert Gleicher, 1,2,3 Andrea Weghofer,1,4 and David H Barad1,2,5 The role of androgens in follicle maturation and ovulation induction: friend or foe of infertility treatment?Reprod Biol Endocrinol. 2011; 9: 116. 23. The importance of sexual activity and hormones. JAMA. 249(16):2195-

2198).

24. Kirkwood, T.B. (2005). Understanding the odd science of aging. Cell, 120: 437-447.

25. Gasperino, J. (1995). Androgenic regulation of bone mass in women. A review. Clin Orthop 311: 278-286.

26. Davis SR, McCloud P, Strauss BJ, Burger H. (2008). Testosterone enhances estradiol's effects on postmenopausal bone density and sexuality.Maturitas. 2008 Sep-Oct;61(1-2):17-26.

27. Lorenz C Hofbauer and Sundeep Khosla. (1999). Androgen effects on bone metabolism: recent progress andControversies. European Journal of Endocrinology (1999) 140 271–286.

28. Riggs,B.L(2000).The mechanism of estrogen regulation of bone resorption.Clin Invest.106(10):p.1203-4.

adolescence.Endocr Rev. 1992 May;13(2):281-98.)

30. E.A.S. Al-DujailI1 and M.A. Sharp2 ,2012,Female Salivary

Testosterone: Measurement, Challenges and Applications ,chapter 6,p 130-154.

31. Davis SR (2011) Cardiovascular and cancer safety of testosterone in women.Curr Opin Endocrinol Diabetes Obes.Jun;18(3):198-203

32. Circ Heart Fail. 2012.Testosterone supplementation in heart failure: a meta-analysis. 5(3):315-21.

33. Davis SR and Davison SL.(2012) Current perspectives on testosterone therapy for women.Menopausal Medicine May 2012:S1-S4.

34. Labrie, F., Belanger, A., Cusan, L., Gomez, J.L., & Candas, B. (1997). Marked decline in Serum concentrations of adrenal C19 sex steroid precursors and conjugated androgen metabolites during aging. Journal Clin Endocrinology Metab., 82 (8), 2396-2402.

35. S.L.Davinson,R.Bell,S.Donath,J.G.Montalto,and

S.R.Davis.2005,Androgen levels in adult females: changes with age, menopause,and oophorectomy.The journal of clinical endocrinology and metabolism 90(7):3847-3853.

36. Berrino, F. et al. (2001) Reducing bioavailable sex hormones through a comprehensive change in diet: the diet and androgens (DIANA) randomised trial. Cancer Epidemiology Biomarkers & Prevention Vol. 10: 25-33).

37. Beaven CM, Hopkins WG, Hansen KT, Wood MR, Cronin JB, Lowe TE.2008. Dose effect of caffeine on testosterone and cortisol responses

38. Smith HS, Elliott JA.Pain Physician. 2012. Opioid-induced androgen deficiency (OPIAD). 15(3 Suppl):ES145-56.

39. Edwards DA, O'Neal JL. 2009. Oral contraceptives decrease saliva testosterone but do not affect the rise in testosterone associated with athletic competition. Horm Behav. 2009 Aug;56(2):195-8. doi: 10.1016/j.yhbeh.2009.01.008. Epub 2009 Jan 31.

40. World Contraceptive Use 2009.

41. Rariy CM,Ratcliffe SJ,Weinstein R,Bhasin S,Blackman MR,Cauley JA,Robbins J,Zmuda JM,Harris TB,Cappola

AR.2011. Higher serum free testosterone concentration in

older women is associated with greater bone mineral density, lean

body mass, and total fat mass: the cardiovascular health study.J Clin

Endocrinol Metab.2011 Apr;96(4):989.

42. Tremollieres, F., Pouilles, J.M., & Ribot, C. (1992). Postmenopausal bone loss.

43. Feigenberg T, Simon A, Ben-Meir A, Gielchinsky Y, Laufer N. 2009. Role of androgens in the treatment of patients with low ovarian response. Reprod Biomed Online. 2009 Dec;19(6):888-98.

44. Hossein Rashidi B, Hormoz B, Shahrokh Tehraninejad E, Shariat M, Mahdavi A. 2009. Testosterone and dehydroepiandrosterone sulphate levels and IVF/ICSI results.Gynecol Endocrinol. 2009 Mar;25(3):194-8.

45. Carbayo,M.S.n,et al. (1998),Elecsys Testosterone Assay Evanluated.Clinical Chemistry.44(8):p.1744-1746.

lo=right&pt=view&pid=284.

50. Bộ Y Tế. 2003. Các giá trị sinh học người Việt Nam thập kỷ 90, thế kỷ

XX. Nhà xuất bản Đại Học Y Hà Nội.

51. Daysi Navarro MD PhDI; Alina Acosta MDII; Erick Robles MDIII;

Cóssette Díaz MDIV. 2012. Hormone profile of menopausal women in

Havana. MEDICC rev. vol.14 n.2 Oakland Apr. 2012.

52. Sowers MR,Wilson AL,Kardia SR,Chu J,Ferrell R. 2006. Aromatase gene (CYP 19) polymorphisms and endogenous androgen concentrations in a multiracial/multiethnic, multisite study of

women at midlife.Am J Med.2006 Sep;119(9 Suppl 1):S23-30.

53. Burger HG, Dudley EC, Cui J, Dennerstein L, Hopper JL 2000. A

prospective longitudinal study of serum testosterone, dehydroepiandrosterone sulfate, and sex hormone- binding globulin levels through the menopause transition. J Clin Andocrinol Metab 85:2832-2838.

54. Toshiyuki Yasui1, Sumika Matsui2, Anna Tani2, Kotaro Kunimi2, Satoshi

Yamamoto2, and Minoru Irahara2.2012. Androgen in postmenopausal women. The Journal of Medical Investigation Vol. 59 2012

55. Burger HG, Đuley EC, Hopper DL, 1995.The endocrinology of the

menopausal transition: a cross-sectional study of a population-based sample: J Clin Endocrinol Metab 80:3537- 3545.

PHỤ LỤC A: Bộ câu hỏi sàng lọc PHỤ LỤC B: Bộ câu hỏi về lối sống

Bảng 3.1.Đặc điểm về tuổi, cân nặng, chiều cao, BMI của đối tượng ở 2 vùng nghiên cứu. ...33 Bảng 3.2.Đặc điểm dùng thuốc tránh thai của đối tượng ở 2 vùng nghiên cứu...34 Bảng 3.3. Đặc điểm về lối sống của đối tượng ở 2 vùng nghiên cứu...34 Bảng 3.4.Nồng độ testosterone toàn phần trong huyết thanh (ng/dl) của nhóm < 40 tuổi và nhóm ≥ 40 tuổi:...37 Bảng 3.5: Nồng độ testosterone toàn phần trong huyết thanh theo nhóm tuổi...37 Bảng 3.6: Mối liên quan giữa nồng độ testosterone toàn phần với cân nặng, chiều cao, BMI...38 Bảng 3.7: Nồng độ testosterone toàn phần trong huyết thanh (ng/dl) ở thành thị và nông thôn...39 Bảng 3.8: Mối liên quan giữa nồng độ testosterone toàn phần với hút thuốc, uống rượu: ...40 Bảng 3.9: Mối liên quan giữa nồng độ testsoterone toàn phần với tình trạng sử dụng thuốc tránh thai:...41

Biểu đồ 3.1: Phân bố nồng độ testosterone toàn phần trong huyết thanh theo tuổi...36 Biểu đồ 3.2: Nồng độ testosterone toàn phần ở thành thị và nông thôn theo nhóm tuổi...40

Hình 1.2. Công thức cấu tạo của testosterone [2]...8

Hình 1.3:Quá trình tổng hợp testosterone [14]...9

Hình 1.4: Chuyển hóa của testosterone [16]...10

Hình 1.5:Cơ chế tác dụng của testosterone [19]...11

Hình 1.6: Cơ chế điều hòa testosterone [1]...21

Hình 1.7: Bước tiến hành của phương pháp RIA[46]...22

Hình 1.8: Bước tiến hành của phương pháp EIA [47]...25

Hình 1.9: Bước tiến hành của phương pháp ECLIA [49]. 26 Hình 1.10: Qui trình nghiên cứu...30

Một phần của tài liệu NỒNG ĐỘ TESTOSTERONE CỦA PHỤ NỮ MIỀN BẮC VIỆT NAM TUỔI TỪ 13-80 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG (Trang 46 -66 )

×