- Khử H2...
Trong nghiên cứu này đã tổng hợp 4 mẫu xúc tác Co,K/ Y -Al2O3 với các nồng độ khác nhau của Co. Chi tiết các mẫu tổng hợp được đưa ra trong bảng 2.1 sau: khác nhau của Co. Chi tiết các mẫu tổng hợp được đưa ra trong bảng 2.1 sau:
STT Ký hiệu %mCo/ Y -AỊ2O3 %mK/ Y -Al2O3
1 N1 10 0,2
2 N2 20 0,2
3 N3 25 0,2
4 N4 30 0,2
2.2. Nghiên cứu đặc trưng của xúc tác
2.2.1. Phương pháp xác định diện tích bề mặt riêng và phân bố cấu trúc lỗ xốp bằng hấp phụ vật lý nitơ [1, 6, 8] xốp bằng hấp phụ vật lý nitơ [1, 6, 8]
Diện tích bề mặt riêng có nhiều ý nghĩa khác nhau với vật liệu rắn xốp và qkhông xốp. Với vật liệu rắn không xốp thì diện tích bề mặt riêng là tổng diện tích qkhông xốp. Với vật liệu rắn không xốp thì diện tích bề mặt riêng là tổng diện tích bên ngoài các hạt hay khối vật liệu. Còn đối với các vật liệu rắn xốp thì bề mặt riêng là tổng diện tích bên ngoài và tổng diện tích các mặt trong của các lỗ xốp có
liệu rắn là đo mức độ hấp phụ của nitơ hoặc một số khí khác có khả năng thâm nhập vào tất cả các mao quản như: Ar, CO2, Kr,... và tính toán diện tích bề mặt nhập vào tất cả các mao quản như: Ar, CO2, Kr,... và tính toán diện tích bề mặt riêng dựa vào đường đẳng nhiệt hấp phụ.
Nguyên tắc: Vật liệu được hấp phụ khí N2 tại nhiệt độ N2 là 77 oK. Sử dụng
phương trình BET:
P
1 (C-1) PVa (Pa - P)■ VmC + VmC PQ Va (Pa - P)■ VmC + VmC PQ Trong đó:
Va: Số mol khí bị hấp phụ ở áp suất Pa (mol/g)