Synthol, có hiệu suất trao đổi nhiệt tốt hơn với gradient nhiệt ổn định hơn và sự giảm áp trong thiết bị cũng nhỏ hơn, nhưng giá thành và kích thước lại giảm đ

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu TỘNG hợp xúc tác (Trang 33 - 34)

- Vì vậy, trong các phương pháp tổng hợp trên thì phương pháp ngâm tẩm là phương pháp được dùng phổ biến nhất và đó là phương

Synthol, có hiệu suất trao đổi nhiệt tốt hơn với gradient nhiệt ổn định hơn và sự giảm áp trong thiết bị cũng nhỏ hơn, nhưng giá thành và kích thước lại giảm đ

giảm áp trong thiết bị cũng nhỏ hơn, nhưng giá thành và kích thước lại giảm đi một nửa so với Synthol. Bên cạnh đó thì chi phí sản xuất cũng thấp hơn, độ linh hoạt của quá trình cao hơn và cho phép nâng năng suất lên đến 20,000 BPD. Thiết bị phản ứng dạng slurry hoạt động ở nhiệt độ thấp lần đầu được phát triển vào thập niên 50 bởi Kolbel. Thiết bị phản ứng 3 pha này bao gồm lớp xúc tác rắn dạng huyền phù và được phân tán trong chất lỏng có nhiệt dung lớn (thường là chính sản phẩm sáp của FTS). Syngas được sục bong bóng qua pha lỏng và tiếp xúc pha với xúc tác, ngoài ra cũng giúp các hạt xúc tác được phân tán tốt hơn để tăng diện tích tiếp xúc bề mặt. Slurry reactors được tối ưu hóa cho quá trình FTS nhiệt độ thấp, sản phẩm chủ yếu là sáp lỏng với lượng methane thấp. So với thiết bị xúc tác cố định thì thiết bị dạng slurry có ưu điểm là dễ điều chỉnh nhiệt độ hơn, lượng xúc tác cần dùng ít hơn, và độ bào mòn xúc tác cũng thấp hơn nhiều. Điều kiện đẳng nhiệt của thiết bị slurry cho phép tăng nhiệt độ trung bình của phản ứng lên và do đó tăng độ chuyển hóa syngas thành các sản phẩm mong muốn. Và so sánh với thiết bị phản ứng dạng ống chùm thì thiết bị slurry có phân bố áp suất trong toàn thiết bị đồng đều hơn nên giảm được chi phí cho nén khí cũng như giảm lượng tiêu hao xúc tác, hoạt động ở nhiệt độ cao hơn và có độ chuyển hóa cao hơn. Thiết bị slurry cũng có giá thành sản xuất thấp hơn. Nhược điểm lớn nhất của thiết bị slurry đó là các độc chất xuất hiện trong dòng khí nguyên liệu sẽ ảnh hưởng đến

GVHD: TS. Nguyễn Hồng Liên Trang 33

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu TỘNG hợp xúc tác (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w