Sinh thiết gan làm mô bệnh học

Một phần của tài liệu nghiên cứu chỉ số fibroscan và fibrotest trong đánh giá mức độ xơ hóa của gan ở bệnh nhân viêm gan c mạn tính (Trang 27 - 55)

- Chẩn đoán:

2. TIỀN SỬ

2.3.2 Sinh thiết gan làm mô bệnh học

- Sinh thiết gan qua da bằng kim Menghini hoặc súng PRO-MAG dưới sự hướng dẫn của siêu âm hoặc sinh thiết mù.

Đường vào của kim sinh thiết qua khoang liên sườn 10 đường nách sau, mảnh sinh thiết tối thiểu phải đủ dài 1-1,5cm để đảm bảo lấy được ít nhất 4 khoảng cửa, mảnh sinh thiết sẽ được gửi tới khoa giải phẫu Bệnh viện Bạch Mai. Kết quả được đọc theo phân loại METAVIR:

 F0: Không có sự xơ hóa

 F1: xơ hóa khoảng cửa mà không có vách ngăn

 F2: Xơ hóa khoảng cửa và có một vài vách ngăn

 F3: Xơ hóa khoảng cửa và có nhiều vách ngăn mà không có xơ gan

 F4: Xơ gan

2.3.3 Fibro Test

Bệnh nhân được lấy 1ml máu vào ống xét nghiệm sinh hóa, bệnh nhân không cần nhịn ăn, xét nghiệm máu sẽ được gửi phòng xét nghiệm Bệnh viện

Việt Pháp và có kết quả trong vòng 4 giờ. Huyết thanh được bảo quản tránh ánh nắng mặt trời (tránh sự phân hủy của Bilirubin), Ở nhiệt độ 20C – 80C có

thể bảo quản máu trong vòng 3 ngày, và 5 ngày nếu ở -800C. Tuy nhiên sau

khi rã đông máu phải được li tâm 1500 vòng trong 20 phút.

Fibro Test gồm 5 thông số: Alpha macroglobulin, Apolipoprotein A1, Haptoglobin, GGT, bilirubin toàn phần đánh giá chính xác mức độ xơ hóa của gan như sinh thiết gan.

Kết quả đã được tính toán và trả lời theo thang điểm của METAVIR

FibroTest METAVIR

Mức độ xơ hóa gan được ước lượng

0.75-1.00 F4 0.73-0.74 F3-F4 0.59-0.72 F3 0.49-0.58 F2 0.32-0.48 F1-F2 0.28-0.31 F1 0.22-0.27 F0-F1 2.4 Xử lý số liệu

Các số liệu thống kê được xử lý trên máy vi tính bằng phần mềm SPSS 15.0

- Kiểm định sự khác biệt thống kê với biến định tính dùng test khi

- Kiểm định các biến định lượng phân phối chuẩn theo T – test (One-Sample T test, Independent – Samples T test) hoặc One –Way ANOVA.

- Kiểm đinh biến định lượng không phân phối chuẩn dùng test phi

tham số (Mann – Whitney U, Kruskal- Wallis H)

- Hệ số tương quan r của 2 biến dựa trên n cặp giá trị (x, y) được

xác định bởi phương pháp bình phương bé nhất. Mức độ tương quan giữa hai đại lượng x và y được đánh giá như sau:

+ | r | ≥ 0,75: tương quan rất chặt chẽ + 0,5 ≤ | r | ≤ 0,75: tương quan chặt

+ 0,25 ≤ | r | ≤ 0,5: tương quan mức độ vừa + | r | ≤ 0,25: rất ít tương quan

- Lập bảng và vẽ biểu đồ

2.5 Khía cạnh đạo đức của đề tài

- Chỉ tiến hành nghiên cứu ở bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đã được thông báo rõ về mục đích và cách tiến hành nghiên cứu

- Các thông tin về đối tượng nghiên cứu sẽ đảm bảo giữ bí mật và kết quả nghiên cứu sẽ được phản hồi lại cho đối tượng nghiên cứu.

Chương 3

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu

3.1.1 Đặc điểm về tuổi và giới

3.1.1.1 Đặc điểm về tuổi Bảng 3.1 Đặc điểm về tuổi Bảng 3.1 Đặc điểm về tuổi Nhóm tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ % <30 30-39 40-49 50-59 ≥60 Tổng Nhận xét: 3.1.1.2 Đặc điểm về giới

Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới

Nhận xét:

3.1.2. Đặc điểm một số triệu chứng lâm sàng

Bảng 3.2: Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu

Triệu chứng lâm sàng Số BN (n=) Tỷ lệ % Mệt mỏi Chán ăn Hoàng đảm Nặng vùng gan Gan to Lách to Nhận xét: 3.1.3. Đặc điểm một số chỉ số cận lâm sàng Bảng 3.3: Đặc điểm chỉ số cận lâm sàng Chỉ số cận lâm sàng Trung bình (x ± SD) Prothrombin (%) Tiểu cầu (G/l) AST (IU/l) ALT (IU/l) Albumin (g/l)

GGT (IU/l) Bạch cầu

Nhận xét:

3.1.4 Kết quả sinh thiết gan

Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo kết quả sinh thiết

Nhận xét:

3.2. Chỉ số Fibroscan ở bệnh nhân viêm gan C

3.2.1 Chỉ số Fibroscan theo giới

Bảng 3.4: Phân bố chỉ số Fibroscan theo giới

Giới Trung bình (x±SD)

Nam Nữ

Dự kiến sử dụng T- test so sánh sự khác biệt

3.2.2 Chỉ số Fibroscan giữa các mức độ xơ hóa theo METAVIR

Bảng 3.5: Chỉ số Fibroscan với các mức độ xơ hóa theo METAVIR

METAVIR Fibroscan (KPa)

N TB SD Fo F1 F2 F3 F4 Tổng số

Dự kiến dùng test phi tham số Krushal-Wallis Test để so sánh sự khác biệt

Nhận xét:

METAVIR

Biểu đồ 3.3: Chỉ số Fibroscan với mỗi mức độ xơ hóa

Nhận xét:

Fibroscan (Kilopascal)

3.2.3 Giá trị ngưỡng chẩn đoán xơ gan

- Nếu lấy ngưỡng là 16,5 Kpa

Bảng 3.6: Giá trị chẩn đoán khi lấy giá trị ngưỡng là 16.5 KPa

Chẩn đoán sinh thiết Tổng

Trên giá trị ngưỡng Xơ gan Không xơ gan

Dưới giá trị ngưỡng Tổng

Tính độ nhạy và độ đặc hiệu

Nhận xét:

- Nếu lấy ngưỡng là 17,5 Kpa

Bảng 3.7: Giá trị chẩn đoán khi lấy giá trị ngưỡng là 16.5 KPa

Chẩn đoán sinh thiết Tổng

Trên giá trị ngưỡng Xơ gan Không xơ gan

Dưới giá trị ngưỡng Tổng

Tính độ nhạy, độ đặc hiệu

Nhận xét:

- Tương quan giữa độ nhạy và độ đặc hiệu

Độ đặc hiệu Độ

Đồ thị 3.1: Tương quan giữa độ nhạy và độ đặc hiệu 3.2.4. Tương quan giữa Fibroscan với các chỉ số cận lâm sàng khác

3.2.4.1. Tương quan giữa Fibroscan với Prothrombin

Biểu đồ 3.4: Mối tương quan giữa Fibroscan và Prothrombin

3.2.4.2. Mối tương quan giữa Fibroscan với một số chỉ số khác- Tiểu cầu - Tiểu cầu - Albumin - GOT - GPT - Bilirubin TP

3.3. Chỉ số Fibrotest ở bệnh nhân viêm gan C

- Nghiên cứu các mục tương tự như Fibroscan

Bảng 3.8: Giá trị trung bình các chỉ số Fibrotest

Chỉ số Trung bình (x±SD)

Alpha2-macroglobulin (g/l) Haptoglobin (g/l)

Apolipoprotein A1 (g/l)

Gamma glutamyl transpeptidase (u/l) Bilirubin toàn phần

Nhận xét:

Chương 4

4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu

4.1.1 Đặc điểm về tuổi và giới4.1.2. Đặc điểm lâm sàng 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng

4.1.3. Đặc điểm về cận lâm sàng

4.2. Chỉ số Fibroscan ở bệnh nhân viêm gan C mạn tính4.3. Chỉ số Fibrotest ở bệnh nhân viêm gan C mạn tính 4.3. Chỉ số Fibrotest ở bệnh nhân viêm gan C mạn tính

4.4. Nhận xét ưu, nhược điểm của chỉ số Fibroscan, Fibrotest trong đánh giá mức độ xơ hóa ở bệnh nhân viêm gan C mạn tính đánh giá mức độ xơ hóa ở bệnh nhân viêm gan C mạn tính

Dựa theo mục tiêu và kết quả nghiên cứu

DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ

Tiếng việt

1. Vũ Đình Bằng (1992):Sinh thiết gan bằng kim”. Bài giảng bệnh học nội khoa sau đại học, tập II, tr 95-101.

2. Trần Thanh Dương, Nguyễn Thu Vân, Hoàng Thủy Long (2004). Dịch tễ học phân tử virus viêm gan C ở bệnh nhân viêm gan tại thành phố Hà Nội, tạp chí y học thực hành (472)-số 3/2004, trang 17-21. 3. Bùi Đại (2002). “Các virus viêm gan, viêm gan mạn”. Bệnh học

Truyền nhiễm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 428-441.

4. Phạm Phan Địch (2002). Gan. Mô học. Trường đại học Y Hà Nội. Bộ môn mô học và phôi thai học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2002, tr 428 – 441.

5. Bùi Hữu Hoàng (2000) “Cấu trúc và tính biến dị di truyền của siêu vi viêm gan C” Viêm gan siêu vi C từ cấu trúc siêu vi đến điều trị tr 7-21.

6. Bùi Hiền, Phạm Song, Đào Đình Đức và Cs (1994): Nhiễm trùng viêm gan virus B và C trong nhóm dân chúng có nguy cơ thấp và cao ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Công trình NCKHQS số phụ 45-46.

7. Đào Văn Long, Trần Ngọc Ánh, Trần Thị Minh Phương, Vũ Trường Khanh, Lê Thu Hòa (2004): Lâm sàng bệnh tiêu hóa.

8. Trịnh Thị Ngọc (2001). Tình trạng nhiễm các VR viêm gan A, B, C, D, E ở các bệnh nhân viêm gan virus ở một số tỉnh phía bắc Việt Nam. Luận án tiến sĩ y học.

tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 2001, tr 148-155, 178-184.

10. Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2004).Viêm gan mạn tính”. Chẩn đoán và điều trị xơ gan”. Bài giảng bệnh học Nội khoa, tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 154-169, 193-202.

11. Hoàng Trọng Thảng (2002). “Sinh thiết gan”. “Viêm gan mạn”. Bệnh Tiêu hóa - Gan - Mật, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2002, tr 32-36, 213-227.

Tiếng anh

12. Abdi W, Millan JC, Mezey E (1979): “Sampling variability on percutaneous liver biopsy”. Arch Intern Med; 139, pp 667-9

13. Adams LA, Bulsara M, Rossi E, et al (2005): “Hepasore: an accurate validated predictor of liver fibrosis in chronic hepatitis C infection”. Clin Chem; 51: pp 1876-1873.

14. Alta JS, Harrison S A. (2008). “Liver biospy versus noninvasive testing in chronic hepatitis C: Where do we stand in 2008?” Curent Hepatitis reports, Vol 7, Number 2, June 2008. Pages 51-59. 15. Alter, M.J.(1997), “Epidemiology of hepatitis C”, Hepatplogy

26:62-65S

16. Amany Zekry, John G. Mchutchison (2007) “Hepatitis C viruses Schiff’s diseases of the Liver” (N1 – Chapter 26); 717-720.

17. Bedossa P, Poynard T. An algorithm for the grading of activity in chronic hepatitis C. The METAVIR Cooperative Study Group.

proposal for a pragmatic approach classification without liver biopsies”. Journal of Viral Hepatitis; pp 659-670.

19. Bravo AA, Sheth SG, Chopra S (2001): “Liver biopsy”. N Engl J Med; 344, PP 495-500.

20. Cales, et al (2005):A novel panel of blood markers to access the degree of liver fibrosis”. Hepatology; 42, pp 373-381.

21. Castera L, Vergniol J, Foucher J, et al. Prospective comparison of transient elastography, Fibrotest, APRI, and liver biopsy for the assessment of fibrosis in chronic hepatitis C. Gastroenterology 2005;128:343–350.

22. Cales P, de Ledinghen V, Halfon P, Bacq Y, Leroy V, Boursier J, Foucher J, Bourliere M, de Muret A, Sturm N, et al:

Evaluating the accuracy and increasing the reliable diagnosis rate of blood tests for liver fibrosis in chronic hepatitis C. Liver Int 2008, 28:1352-1362.

23. Chang PE, Lui HF, Chau YP, Lim KH, Yap WM, Tan CK, Chow WC. Prospective evaluation of transient elastography for the diagnosis of hepatic fibrosis in Asians: comparison with liver biopsy and aspartate transaminase platelet ratio index. Aliment Pharmacol Ther. 2008;28:51–61.

24. Coco B, Oliveri F, Maina AM, Ciccorossi P, Colombatto P, et al. Transient elastography: a new surrogate marker of liver fibrosis influenced by major changes of transaminases. J Viral Hepat 2007;14:360–375.

26. Esteban JI, Sauleda S, Quer J. The changing epidemiology of hepatitis C virus infection in Europe. J Hepatol 2008;48:148–162.

27. FibroScan A S (2007). “FibroScan: A Noninvasive Test of Liver Fibrosis Assessment”. The Saudi Journal of Gastroenterology 2007. 13(3): 147-149.

28. Foucher J, Castira L, Bernard PH, Adhoute X, laharie D, Bertet J, el al (2006): “Prevalence and factors associated with failure of liver stiffness examinations”. Eur J gastroenterol Hepatol; 18, pp 411- 2

29. Foucher J, Chanteloup E, Vergniol J, Castira L, Le Bail B, Adhouse X, et al (2005): Diagnosis of cirrhosis by transient elastography (Fibroscan): A prospective study. Gut; 55, pp 403-8.

30. Foucher J, Chanteloup E, Vergniol J, Castera L, Le Bail B, Adhoute X, et al. Diagnosis of cirrhosis by transient elastography (FibroScan): a prospective study. Gut 2006;55: 403–8.

31. Friedrick – Rust M, Ong MF, Herrmann E, Dries V, Samaras P, Zeuzem S, et al (2007): real – time elastography for noninvasive assessment; 188, pp 758 – 64.

32. Friedrich-Rust M, Ong MF, Martens SJ, Sarrazin C, Bojunga J, Zeuzem S, et al. Performance of transient elastography for the staging of liver fibrosis: a meta-analysis. Gastroenterology 2008;134:960–974.

33. Friedrich-Rust M, Rosenberg W, Parkes J, Herrmann E, Zeuzem S, Sarrazin C. Comparison of ELF, FibroTest and FibroScan

34. Gebo KA, Herlong HF, Torbenson MS, Jenckes MW, Chander G, Ghanem KG, El-Kamary SS, Sulkowski M, Bass EB:

Role of liver biopsy in management of chronic hepatitis C: A systematic review. Hepatology2002, 36:S161-S172.

35. Halfon et al, FibroTest-ActiTest as a non-invasive marker of

liver fibrosis. Gastroenterol Clin Biol 2008;32:22-38.

36. Halfon P, Bacq Y, De Muret A, Penaranda G, Bourliere M, Ouzan D, et al. Comparison of test performance profile for blood tests of liver fibrosis in chronic hepatitis C. J Hepatol 2007;46:395–402.

37. Imbert-Bismut F, Ratziu V, Pieroni L, Charlotte F, Benhamou Y, Poynard T. Biochemical markers of liver fibrosis in patients with hepatitis C virus infection: a prospective study. Lancet 2001;357:1069– 1075.

38. Julien Vergniol, Juliette Foucher, Eric Terrebonne (2011):

Noninvasive Tests for Fibrosis and Liver Stiffness Predict 5-Year Outcomes of Patients With Chronic Hepatitis C. Gastroenterology 2011, Vol140,No. 7.

39. Kawamoto M, Mizuguchi T, Katsuramaki T, Nagayama M, Oshima H, Kawasaki H, et al. Assessment of liver fibrosis by a noninvasive method of transient elastography and biochemical markers.

World J Gastroenterol 2006;12:4325–30.

40. Lambert J, Halfon P, Penaranda G, Bedossa P, Cacoub P, Carrat F. How to measure the diagnostic accuracy of noninvasive liver fibrosis indices: the area under the ROC curve revisited. Clin Chem 2008;54:1372–1378.

42. Lok A, Gunaratnam N.T (1997) dialogis of hepatitis C, Hepatology vol 26, N03, supple 1, 48S – 56S.

43. Malik R, Afhal H, et al (2007):comparison of Fibroscan, APRI, ASTT/ALT anh clinical signs as non invasive preditors of cirrhosis” 58th Annual Meeting of the American Association forr the

Study of Liver Disease, November 2nd-6, 2007, Boston, MA, USA.

44. Mark A. Feitelson (2004). Hepatitis C Virus: From Laboratory to Clinic 1S-25S, 60S-65S

45. Michael W. F,, Mitchell L.., Shiffman (2002)pegingterferon alpha-2a Plus Ribavirin for Hepatitis C” The new England Journal of Medecine: (ISSN 0028 - 4793): Vol. 347: 975-982.

46. Mirella Fraquelli, Cristina Rigamonti, Giovanni Casa, et al (2007): “Reproducibility oi transient elastography in the evaluation of liver fibrosis in patients with chronic liver disease”. Gut; 56, pp 968- 973.

47. Munteanu M, Messous D, Thabut D, Imbert-Bismut F, Jouys M, Massard J, Piton A, Bonyhay L, Ratziu V, Hainque B, Poynard T: Intraindividual fasting versus postprandial variation of biochemical markers of liver fibrosis (Fibrotest) and activity (Actitest). Comp Hepatol 2004, 3:3.

48. Naveau S, Gaudé G, Asnacios A, Agostini H, Abella A, Barri- Ova N, et al.Diagnostic and prognostic values of noninvasive biomarkers of fibrosis in patients with alcoholic liver disease. Hepatology 2009;49:97–105. 49. Poynard T, McHutchison J, Manns M, Myers R P and

50. Poynard T, Imbert-Bismut F, Munteanu M, Messous D, Myers RP, Thabut D, Ratziu V, Mercadier A, Benhamou Y, Hainque B: Overviewof the diagnostic value of biochemical markers of liver fibrosis (FibroTest, HCV-Fibrosure) and necrosis (ActiTest) in patients with chronic hepatitis C. Comp Hepatol2004, 3:8

51. Poynard et al, Standardization of ROC curve areas for diagnostic evaluation of liver fibrosis markers based on prevalences of fibrosis stages. Clin Chem. 2007;53:1615-162237.

52. Poynard T. First-line assessment of patients with chronic liver disease with non-invasive techniques and without recourse to liver biopsy. J Hepatol2011;54:586–587.

53. Poynard T, Morra R, Halfon P, Castera L, Ratziu V, Imbert- Bismut F, et al. Meta-analyses of FibroTest diagnostic value in chronic liver disease. BMC Gastroenterol 2007;7:40.

54. Ratziu V, Massard J, Charlotte F, Messous D, Imbert-Bismut F, Bonyhay L, Tahiri M, Munteanu M, Thabut D, Cadranel JF, Le Bail B, De Ledinghen V, Poynard T, the LIDO Study Group and the CYTOL Study Group: Diagnostic value of biochemical markers (Fibro-Test-FibroSURE) for the prediction of liver fibrosis inpatients with non-alcoholic fatty liver disease. BMC Gastroenterology 2006, 6:6.

55. Rockey DC, Bissell DM. Noninvasive measures of liver fibrosis.

Hepatology 2006;43:S113–20.

56. Shepard CW, Finelli L, Alter MJ. Global epidemiology of hepatitis C virus infection. Lancet Infect Dis 2005;5:558–56

assessment of hepatic fibrosis. Ultrasound Med Biol 2003;29:1705–13.

58. Thomas Shaw – Stiffiel (2004) Reference to Hepatitis C Infection: 3-63.

59. Vergniol J, Foucher J, Castera L, et al. Changes of non- invasive markers and FibroScan values during HCV treatment. J Viral Hepat 2009;16:132–140

BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

Số: …….

1. HÀNH CHÍNH - Họ và tên:………. Tuổi… Giới: nam/nữ - Nghề nghiệp:………..

- Địa chỉ:………...

- Số điện thoại liên lạc:……….

- Ngày lấy số liệu:……….

- Chẩn đoán:……….

2. TIỀN SỬ - Thời gian phát hiện Viêm gan C: ………..

Nếu có: Số ml/ngày ………….. Nồng độ rượu...(số gam/ngày) Thời gian:…….năm

- Đã từng được sinh thiết gan: Có …Không 

Nếu có số lần: ………….Thời gian……….... Kết quả sinh thiết:………..

- Đã từng điều trị viêm gan: Có  …Không ………….

Nếu có thời gian……….Thuốc……….. - Tiền sử khác:……….. - Tiền sử gia đình:………. 3. LÂM SÀNG

Cơ năng:

Mệt mỏi:…Có … Không…

Rối loạn tiêu hóa: Có … Không 

Chán ăn:….Có ….Không …

Nặng vùng gan: Có  … Không 

Đau vùng gan: Có …. Không 

Toàn thân

Tinh thần: Tỉnh táo  Lơ mơ  Hôn mê 

Thể trạng: Gầy  Trung bình  Béo 

Cân nặng: … kg Chiều cao……cm BMI:

Phù: Có  Không  Sao mạch: Có  Không 

Một phần của tài liệu nghiên cứu chỉ số fibroscan và fibrotest trong đánh giá mức độ xơ hóa của gan ở bệnh nhân viêm gan c mạn tính (Trang 27 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w