Nhóm 1: lấy lại hồ sơ bệnh án bệnh nhân hở mi đã đợc điều trị tại Bệnh
viện Mắt TW 6 tháng đầu năm 2012. Khai thác các số liệu từ bệnh án về các chỉ tiêu nghiên cứu.
- Triệu chứng lâm sàng:
+ Triệu chứng cơ năng + Triệu chứng thực thể:
* Vị trí hở mi: mi trên, mi dới, mắt trái, mắt phải
* Chức năng dây thần kinh VII: liệt mặt, khả năng nhắm mắt, khả năng chớp mắt, phản xạ giác mạc.
* Tình trạng giác mạc: viêm giác mạc, loét giác mạc
- Nguyên nhân gây hở mi:
+ Do liệt dây thần kinh VII: liệt Bell, chấn thơng, nhiễm trùng, do khối u.
+ Do nguyên nhân của mi mắt: sẹo mi mắt do chấn thơng cơ học, sẹo mi mắt do bỏng, biến chứng phẫu thuật mi mắt.
- Tìm hiểu mối liên quan giữa tình trạng hở mi và tổn thơng bề mặt
nhãn cầu
Nhóm 2: Bệnh nhân đến khám tại bệnh viện Mắt trung ơng từ tháng
6/2012 đến tháng 6/2013. - Triệu chứng lâm sàng + Hỏi bệnh
- Lý do vào viện.
- Các triệu chứng cơ năng.
- Thời gian đến viện sau khi bị bệnh. - Tiền sử hai mắt trớc khi bị bệnh. - Tiền sử các bệnh toàn thân + Khám bệnh :
28
- Đo thị lực bằng bảng thị lực Snellen.
- Khám chức năng mi mắt bằng quan sát trực tiếp để đánh giá: mi bị ảnh hởng, đo khoảng cách hở mi, khả năng nhắm mắt, tần suất chớp mắt, các dấu hiệu liệt mặt, dấu hiệu bell, khả năng vận nhãn, phản xạ giác mạc.
- Khám tổn thơng kết giác mạc bằng kính sinh hiển vi và thuốc nhuộm fluorescein để đánh giá tổn thơng, vị trí. Test schirmer II để định lợng nớc mắt.
- Chụp ảnh các hình ảnh lâm sàng. + Cận lâm sàng:
- Khám chuyên khoa thần kinh, tai mũi họng, răng hàm mặt. - Chụp phim X quang, phim CT Scanner, phim MRI nếu cần. - Cho bệnh nhân làm các xét nghiệm thờng qui.
- Tìm hiểu nguyên nhân gây hở mi
+ Do liệt dây thần kinh VII: liệt Bell, chấn thơng, nhiễm trùng, do khối u.
+ Do nguyên nhân của mi mắt: sẹo mi mắt do chấn thơng cơ học, sẹo mi mắt do bỏng, biến chứng phẫu thuật mi mắt.
- Tìm hiểu mối liên quan giữa tình trạng hở mi và tổn thơng bề mặt
nhãn cầu