Phân loại mức độ nặng

Một phần của tài liệu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và cntk của bệnh nhân bptnmt tại phòng quản lý bptnmt- bệnh viện bạch mai (Trang 79 - 152)

X- quang: Hình ảnh phổi bẩn thường gặp nhất: 74,7% Dày thành phế quản: 28,4%:

3.Phân loại mức độ nặng

GOLD 2006

Giai đoạn 3- 4 chiếm tỉ lệ 68,4% , giai đoạn 1-2: 31,6% GOLD 2011

Theo CAT:

Nhóm A( 8,5%), Nhóm B( 12,1%), Nhóm C( 21,5%), Nhóm D( 57,5%). MRC:

Nhóm A( 8,9%), Nhóm B( 12,6%), Nhóm C( 18,4%), Nhóm D( 60,5%). KIẾN NGHỊ

Đánh giá toàn diện BPTNMT và cá thể hóa biện pháp điều trị BPTNMT là

thay đổi then chốt của GOLD 2011. Hiện nay đã có đầy đủ các điều kiện về công cụ đánh giá và biện pháp điều trị để có thể cá thể hóa điều trị COPD tại VN. Đề xuất phổ biến cách tiếp cận BPTNMT tại các cơ sở y tế theo GOLD 2011:

1. Đánh giá toàn diện dựa trên các công cụ đã được kiểm định. 2. Theo dõi dựa trên triệu chứng hiện tại và nguy cơ tương lai. 3. Tiếp tục tăng cường công tác truyền thông giáo dục về tác hại

của thuốc lá, xác định và hướng dẫn bệnh nhân giảm tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ nhằm làm giảm tần suất BPTNMT.

4. Tiếp tục nghiên cứu là cần thiết để thực hiện tốt việc chăm sóc sức khỏe ban đầu ngay tại các tuyến y tế cơ sở.

MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

BỆNH NHÂN BPTNMT

I.Hành chính:

Họ và tên:...Tuổi:...Giới:... Địa chỉ:...Điện thoại:... Dân tộc: Kinh...□... Dân tộc khác □

Nghề nghiệp: Lao động chân tay. □. . Trí thức. □. Khác:(dịch vụ, nội trợ, bộ đội xuất ngũ.) □.

Bệnh nhân ngoại trú:..□ Nội trú: □ Ngày khám BN ngoại trú:

Chiều cao(m ): ... Cân nặng( kg): ...

Tình trạng hôn nhân: Có vợ hoặc chồng: □ Có con: □

II.Lý do đến khám:

Khám định kỳ □ Sốt □ Ho khạc đờm □ Đau ngực □ Khó thở □ Khác □ III.Tiền sử BPTNMT 1.Tiền sử hút thuốc lá : Có □ Không □

Thời gian hút thuốc( năm): Thuốc lá:... Thuốc lào:...

Hiện còn hút thuốc: Thuốc lá □. Thuốc lào □. Cả hai □. Tổng số thuốc đã hút( bao- năm)...Đã bỏ thuốc bao nhiêu năm.... Hút thuốc thụ động:

2. Sống trong môi trường có ô nhiễm: Khói bếp than, rơm rạ □ Khói bụi công nghiệp □ 3. Tiền sử đợt cấp

Số đợt cấp trong 12 tháng trước:... 4. Tiền sử các bệnh đồng mắc

1: THA, 2: ĐTĐ, 3:NMCT cũ, 4: Suy vành, 5: Viêm dạ dày, 6: Loãng xương, 7: Suy tim , 8: U phổi, 9: bệnh khác

5. Đã được chẩn đoán BPTNMT từ trước 6. Thời gian mắc BPTNMT

7. Thời gian được điều trị dự phòng BPTNMT

IV Khám lâm sàng:

1.Triệu chứng cơ năng

Ho mạn tính □ Khó thở khi gắng sức □ Khạc đờm mạn tính □ Sốt □ Vòm hoành hình bậc thang □ Đau ngực □ Khó thở khi nghỉ □ Triệu chứng khác □

2. Triệu chứng thực thể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lồng ngực hình thùng □ Ran nổ □ Tần số thở > 20 lần/ p □ Mắt lồi □

Ran ngáy □ Dấu hiệu Hatzer □ Ran ẩm □

V. Kết quả thăm dò cận lâm sàng

1. Công thức máu và sinh hóa máu:

Công thức máu

HC …… (T/L), Hb…… g/l, BC………G/L, BCTT…….%...G/L, TC…………G/L Máu lắng: giờ 1….mm, giờ 2……….mm

Sinh hóa máu

Glucose………mmol/l, Creatinin………µmol/l, Acid Uric...ui/l GOT/ GPT………. ui/l, ProBNP……… CRP…………

2. Hình ảnh X quang tim phổi thường:

Khoang liên sườn giãn rộng □ Hình phổi bẩn □ Dày thành phế quản □ Tim hình giọt nước □ Vòm hoành hình bậc thang □ Tim to toàn bộ □ Kén khí □ Tăng sáng trường phổi □

3. Kết quả điện tim đồ:

Nhịp xoang < 90ck/p □ Rung nhĩ □ Nhịp xoang 90- 120 ck/p □ Dày thất phải □ Nhịp xoang > 120ck/p □ Dày nhĩ phải □

4. Kết quả siêu âm tim( nếu có)

Dày thành thất phải (cm)………… ĐK nhĩ phải (cm)………. ĐK thất phải (cm)………... Áp lực ĐM phổi( (mmHg)……… ĐK thất trái (cm) ……….. Dày nhĩ phải ………..

5. Kết quả chụp cắt lớp vi tính lồng ngực ( nếu có)

Giãn phế nang □ Kén khí □ Giãn phế quản □ Xơ phổi □ Đám mờ □ U phổi □

6. Kết quả đo CNHH

Thông số Trước test HPPQ Sau test HPPQ %Chg

Pre %Prd Post %Prd SVC ( L) FVC ( L) FEV1 ( L) FEV1/FVC FEV6 ( L) MEF25-75%( L/S) PEFR ( L/S)

IV. Phân loại giai đoạn PTNMT theo GOLD 2006

1. Số điểm theo phân loại của MRC

Độ 0 □ Độ 3 □ Độ 1 □ Độ 4 □ Độ 2 □

2. Số điểm theo đánh giá của bộ câu hỏi CAT:

VI. Phân giai đoạn theo GOLD 2011

GOLD A □ GOLD C □ GOLD B □ GOLD D □

Đối tượng tham gia nghiên cứu được yêu cầu hoàn tất bảng điểm khó thở MRC và COPD Assessment Test (CAT). Bảng câu hỏi được hoàn tất sẽ đính kèm vào hồ sơ của bệnh án nghiên cứu.

Ngày đánh giá... Mã bệnh nhân...

Đánh giá khó thở theo MRC (Medical research coucil)

Đánh giá khó thở theo MRC

Vui lòng kiểm tra các ô dưới đây rồi đánh dấu trả lời cho tình trạng của ông/ bà trong những ngày gần đây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Độ 0 Không khó thở , chỉ khó thở khi làm việc nặng Độ 1 Khó thở( hơi thở ngắn) khi đi vội hay lên dốc thẳng.

Độ 2 Đi chậm hơn người cùng tuổi hoặc phải dừng lại dù đi trên đường phẳng với tốc độ của mình.

Độ 3 Khó thở sau khi đi được khoảng 90 m hoặc sau vài phút trên đường bằng phẳng.

1. Đỗ Hồng Anh (2002) " Nghiên cứu áp dụng phác đồ điều trị đợt cấp

BPTNMT theo chiến lược toàn cầu năm 2001”, luận văn thạc sỹ y học, Đại

học Y Hà Nội.

2. Lê Thị Vân Anh (2006). " Nghiên cứu dịch tễ, lâm sàng, thông khí phổi

của bệnh nhân BPTNMT tại thành phố Bắc Giang”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.

3. Ngô Quý Châu (2011). "Bệnh hô hấp" Tr. 177- 183.

4. Ngô Quý Châu và cs (2002). "Tình hình chẩn đoán và điều trị BPTNMT

tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai trong 5 năm (1996-2000)." Thông tin y học

lâm sàng, nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 50-57.

5. Ngô Quý Châu, Vũ văn Giáp và cs (2010), “ Nghiên cứu chi phí điều trị

trực tiếp bệnh nhân mắc đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai” Y học lâm sàng số 547/ 2010, tr

44- 48

6. Ngô Quý Châu (2001). “Thăm dò thông khí phổi, các hội chứng rối loạn

thông khí phổi và các thành phần khí máu.” Một số chuyên đề hô hấp,

Bệnh viện Bạch Mai: 247-255.

7. Ngô Quý Châu và cs (2006).“Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong dân cư thành phố Hải Phòng”. Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, (535): 41-43.

8. Tạ Hữu Duy (2011) "Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi CAT đánh giá

chất lượng cuộc sống ở BPTNMT tại trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai ". luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.

nghiệp ở Hà Nội” Y học lâm sàng 2 ( 12), tr 18- 20

10. Nguyễn Thị Thu Hà (2010). "Kết quả sử dụng bộ câu hỏi CAT đánh giá

tình trạng sức khỏe bệnh nhân m¾c BPTNMT tại khoa lao và bệnh phổi bệnh viện 103." Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y Hà Nội.

11. Phan Thị Hạnh (2012). "Nghiên cứu mức độ nặng của đợt cấp BPTNMT

điều trị tại trung tâm hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai”.luận văn tốt nhiệp bác sỹ

nội trú, Đại học Y Hà Nội.

12. Nguyễn Đình Hường (1994). "Viêm phế quản mãn." Bệnh học lao và bệnh phổi, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 200-218.

13. Phạm Thế Hưng (2012)"Nghiên cứu giá trị của nghiệm pháp đi bộ 6

phút ở bệnh nhân BPTNMT giai đoạn ổn định”. Luận văn thạc sỹ y học,Đại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

học Y Hà Nội.

14. Nguyễn Bá Hùng, Lê Văn Bàng, Văn Công Trọng, (2001). Biến đổi điện tâm đồ và yếu tố nguy cơ thuốc lá ở bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Tạp chí Y Học Thực Hành, 3/2011: 28 - 30.

15. Ngô Thị Thu Hương (2005). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm

sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp điều trị tại khoa Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà

Nội.

16. Lê Thị Tuyết Lan (1998). "Sinh lý học BPTNMT " Báo cáo chuyên để BPTNMT ở trung tâm lao- bệnh phổi Phạm Ngọc Thạch - Sở y tế TP HCM, tr. 21-29.

bệnh nhân BPTNMT." Tạp chí Y học lâm sàng, tr. 106-109.

18. Nguyễn Quỳnh Loan (2002). Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng BPTNMT tại

phường Khương Mai quận Thanh Xuân, Hà Nội. Luận văn thạc sỹ y

học, Học viện Quân Y.

19. Nguyễn Cửu Long (2002). Nghiên cứu một số thông số siêu âm Doppler chức năng thất phải, thất trái, áp lực động mạch phổi và khí máu động mạch ở những bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Tạp chí Y học thực hành, 6 (88-90

20. Trương Thị Kim Nga (2006). "Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi ST.GEORGE'S đánh giá chất lượng cuộc sống BPTNMT ở khoa hô hấp, bệnh viện Bạch Mai." Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, đại học Y Hà Nội

21. Nguyễn Thị Thúy Nga (2007). Nghiên cứu sự thay đổi hình thái và chức

năng tâm trương thất phải bằng siêu âm tim Doppler ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản. Luận án tiến sỹ Y học, Học

viện Quân Y.

22. Nguyễn Viết Nhung (2009). “ COPD ở Việt Nam thực tế và triển vọng”

Hội nghị khoa học hưởng ứng ngày bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính toàn cầu năm 2009; tr 43 -47.

Bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí nghiên cứu y học, 4(63): 19 - 23.

24. Vũ Duy Thướng (2008). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi

khuẩn gây bệnh trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Luận văn thạc

sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội: 36 - 51.

25. Nguyễn Thanh Thủy( 2013) " Phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD

2011 ở bệnh nhân điều trị nội trú trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai’. Luận

văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội.

26. Lê Thị Huyền Trang, Lê Thị Tuyết Lan (2007). Thay đổi chức năng hô hấp ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sau 6 tháng điều trị theo GOLD. Y Học TP. Hồ Chí Minh, 11( 1).

27. Đỗ Thị Tường Oanh (2000). "Khảo sát các yếu tố tiên lượng trong đợt

cấp BPTNMT " Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y dược TPHCM.

28. Nguyễn Thị Kim Oanh ( 2013)." Nghiên cứu một số bệnh lý tim mạch ở

bệnh nhân điều trị BPTNMT tại trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai’. Luận văn

tốt nghiệp thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

29. Bùi Xuân Tám (1999). "Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính." Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 601-649.

30. Trần Hoàng Thành (2009). "Những bệnh lý hô hấp thường gặp."Tập 1 NXB Y học, tr 60-78.

31. Trần Hoàng Thành( 2006), “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, NXB Y học, tr 57- 94

32. Đinh Ngọc Sỹ và cs (2011). Hội nghị lao và bệnh phổi tại Cần Thơ tháng 6 năm 2011. 33. Nguyễn Văn Tường, Trần Văn Sáng ( 2006) " Sinh lý – Bệnh học hô

34. Aaron SD, Vandemheen KL, Fergusson D, et al. "Tiotropium in

combination with placebo, salmeterol, or fluticasone-salmeterol for treatment of chronic obstructive pulmonary disease: a randomized trial”. Ann Intern Med. 2007;146:545-555.

35. Anzueto A., "Impact of exacerbations on COPD.” Eur Respir Rev

2010; 19: 113–118.

36. Anzueto A, Miravitlles M. "Efficacy of tiotropium in the prevention of

exacerbations of COPD.” Ther Adv Respir Dis. 2009;3:103-111.

37. American Thoracic Society (1995). “Standard for the diagnosis and

care of patient with Chronic Obstructive Pulmonary Disease”. Am J Respir

Crit Care Med 152(5 Pt 2): S77-121.

38. Barnes PJ, Jeffrey M (1997). "Chronic Obstructive Pulmonary Disease." Thorax 55: 137-147.

39. Barnes PJ. "Mechanisms of COPD. Differences from asthma.” Chest 2000; 117 (Suppl 2): 10S–14S.

40. Bourbeau J, Christodoulopoulos P, Maltais F, et al. "Effect of salmeterol/fluticasone propionate on airway inflammation in COPD: a randomised controlled trial.” Thorax. 2007;62:938-943

41. Brusasco V, Hodder R, Miravitlles M, Korducki L, Towse L, Kesten

42. Burgel PR et al. "Cough and sputum production are associated with frequent exacerbations and hospitalizations in COPD subjects.” Chest 2009;135:975–982.

43. Calverley PM, Martinez FJ, Fabbri L et al. "Does roflumilast decrease

exacerbations in severe COPD patients not controlled by inhaled combination therapy? the REACT study protocol.” Int J Chron Obstruct Pulmon Dis. 2012;7:375-82.

44. Calverley P.M., Anderson J.A., Celli B., et al. "Salmeterol and

fluticasone propionate and survival in chronic obstructive pulmonary disease.” N Engl J Med 2007; 356: 775–789.

45. Calverley PMA, Rabe KF, Goehring UM, et al. "Roflumilast in symptomatic chronic obstructive disease: two randomized clinical trials.” Lancet. 2009;374:685-694

46. Cazzola M., Matera M.G., "Novel long-acting bronchodilators for

COPD and Asthma,” British Journal of Pharmacology (2008) 155, 291– 299

47. Casaburi R, Kukafka D, . Cooper CB, Witek TJ Jr, Kesten S. "Improvement in exercise tolerance with the combination of tiotropium and pulmonary rehabilitation in patients with COPD.” Chest. 2005;127:809-817.

48. Celli BR (2000). "The importance of spirometry in COPD and asthma:

more effective than either agent alone.” An 85-day multicenter trial. Chest.

50. Dahl R, Chung KF, Buhl R, et al. "Efficacy of a new once-daily long- acting inhaled beta2-agonist indacaterol versus twice-daily formoterol in COPD.” Thorax. 2010;65:473-479.

51. Donaldson G..C, Seemungal T.A., Bhowmik A., et al. "Relationship (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

between exacerbation frequency and lung function decline in chronic obstructive pulmonary disease." Thorax 2002; 57: 847–852.

52.

53. Global adult tobacco Viet Nam 2010

54. Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease. Global Strategy for the Diagnosis, Management and Prevention of chronic obstructive pulmonary disease. Revised 2011. www. goldcopd.org Date last updated:

December 2011

55. Guerra S, Sherrill DL, Venker C, et al. "Chronic bronchitis before

age 50 years predicts incident airflow limitation and mortality risk.” Thorax

2009;64:894–900.

56. Fabri L, Boyd CM, Boschetto P, et al. "How to deal with multiple comorbidities in guideline development” an official ATS/ERS Workshop

Report. Manuscript submitted for publication, 2010.

57. Hajiro T, Nishimura K, Tsukino M, et al. “A comparison of the Level

of Dyspnea vs Disease Severity in Indicating the Health- related Quality of Patiens With COPD”. Chest 1999; 116; 1632- 1637

59. Humerfelt S., Eide., G.E., Gulsvik A ( 1998), “ Association of years of

occupational quat exposure with spirometric airflow limitation in Norwegian men aged 30- 46 years”, Thorax, 53: 649- 55

60. Hurst JR, Vestbo J, Anzueto A, et al. "Susceptibility to exacerbation in

chronic obstructive pulmonary disease.” N Engl J Med. 2010;363:1128-1138.

61. Jones PW, Harding G, et al (2009). "Development and first validation

of the COPD Assessment Test." Eur Respir J 34(3): 648-654

62. Jones PW, Quirk FH, et al (1992). "A self-complete measure of

health status for chronic airflow limitation. The St. George's Respiratory Questionnaire." Am Rev Respir Dis 145(6): 1321-1327.

63. Jones, P., et al. (2012). “Comparisons of health status scores with MRC

grades in a primary care COPD population: implications for the new GOLD 2011 classification”. Eur Respir J.

64. Jeillg Jr, Jonhn J, Edwin K, Silverman, Steven D, Shapiro (2005).

"Chronic obstructive pulmonary disease." in Harrisons Principles of internal

Medicine-Mc Graw-Hill.16th Edition: 1547-1554.

65. Jimenez-Ruiz CA (2001). "Smoking characteristics: differences in

attitudes and dependence between healthy smokers and smokers with COPD." Chest 119(5): 1365-1370

67. J Vestbo, J A Anderson P, M A Calverley, B Celli G T, Feguson C,

Jenkins K, Knobil L R, Willits J C, Yates P W, Jone ( 2009) Adherence to in- haled therapy, mortality and hospital admission in COPD, Thorax 64, pp. 939- 943

68. Kim V et al. "Chronic bronchitic symptoms are associated with worse symptoms and greater exacerbation frequency in COPD.” Am J Respir (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Crit Care Med 2010;181:A1533

69. Kodgule R., Vaidya A., Salvi S., "Newer Therapies for Chronic

Obstructive Pulmonary Disease” Supplement to Rapi, february 2012, vol. 60

70. Kornmann O, Dahl R, Centanni S, et al. “Once-daily indacaterol vs

twice-daily salmeterol for COPD: a placebo-controlled comparison.” Eur

Respir J. 2011;37:273-279.

71. Lopez A.D., Shibuya K., Rao C., Mathers C.D., Hansell A.L.,

HeldL.S., Schmid V. and ( 2006), “ Chronic Obstructive Pulmonary Disease

: Current Burden and Future Projections” Eur Respir J, 27 pp. 397- 412.

72. LoddenkemperR., Gibson GJ., Sibille Y. ( 2003) “ Chronic Obstructive Pulmonary Disease ,” European Lung White Book- the first comprehensive survey on respiratory health in Europe, ERSJ.

73. Murray CL., Lopez AD. (1996), evidence- base health policity lessons from the global burden of disease study science. 274, 740-743

74. McGarvey LP, John M, Anderson JA, Zvarich M, Wise RA.

"Ascertainment of cause-specific mortality in COPD: operations of the TORCH Clinical Endpoint” Committee. Thorax 2007 ; 62 (5): 411-5

75. National Institut for Health and Clinical Excellence. Management of

Một phần của tài liệu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và cntk của bệnh nhân bptnmt tại phòng quản lý bptnmt- bệnh viện bạch mai (Trang 79 - 152)