Tăng trưởng chiều dài ñặ c trưng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ HỒNG BẠC (Lutjanus argentimaculatus Forsskal, 1775) GIAI ĐOẠN TỪ CÁ HƯƠNG LÊN CÁ GIỐNG (Trang 32 - 34)

Giai ựoạn từ ngày 1-15: phân tắch cho thấy không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê giữa SGRL của cá ở các lô thắ nghiệm. điều này cũng phù hợp với các phân tắch thống kê về chỉ tiêu Lt, ADGL của ựàn cá thắ nghiệm.

Bảng 4: Tốc ựộ tăng trưởng chiều dài ựặc trưng của cá Hồng bạc (số liệu biểu thị là TBổSE)

TG CT TV1 TV2 SGRL (1-15) 1,448ổ0,044a 1,463ổ0,027a 1,412ổ0,058a 1,406ổ0,008a SGRL(16-30) 1,512ổ0,013a 1,893ổ0,061b 1,512ổ0,081a 1,453ổ0,048a SGRL (31-45) 1,678ổ0,1b 1,862ổ0,014c 1,653ổ0,069b 1,415ổ0,016a SGRL (46-60) 1,140ổ0,055b 1,215ổ0,038c 1,127ổ0,023b 0,941ổ0,028a SGRL (chu kỳ) 1,444ổ0,015b 1,595ổ0,013c 1,426ổ0,018b 1,304ổ0,004a

Trong cùng 1 hàng, các ch cái khác nhau th hin s sai khác có ý nghĩa thng kê (P<0,05)

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 gự 1-15 gự 16-30 gự 31-45 gự 46-60 gự 1-60

Thi gian nuôi (ngày)

S G R L ( % /n g à y ) TG CT TV1 TV2

Giai ựoạn từ ngày 16-30: SGRL lô sử dụng thức ăn CT ựạt cao nhất (1,89ổ0,06 %/ngày) và sai khác có ý nghĩa thống kê với các lô còn lại, SGRL của các lô TG, TV1 và TV2 không có sự sai khác.

Giai ựoạn từ ngày 31-45; 46-60: SGRL lô thức ăn CT vẫn ựạt cao nhất, TV2 ựạt thấp nhất và sai khác có ý nghĩa thống kê với các lô còn lại. SGRL của TG và TV1 ựạt mức trung bình và không sai khác nhau.

Xét toàn bộ chu kỳ nuôi tại bảng 4 và hình 7 cho thấy: tốc ựộ tăng trưởng ựặc trưng chiều dài (SGRL) của cá Hồng bạc cao nhất ở CT (1,60 + 0,01 %/ ngày) và thấp nhất ở TV2 (1,31 + 0,004 %/ngày). Kết quả phân tắch phương sai ANOVA một nhân tố và so sánh LSD0,05 cho thấy có sự khác biệt về mặt thống kê (P<0,05) giữa CT và TG, TV1, TV2; giữa TV2 với TG, TV1; giữa TV1 và TG không có sự khác biệt.

Kết quả ựược biểu thị ở hình 7 cho thấy: tốc ựộ tăng trưởng chiều dài của cá Hồng bạc sử dụng thức ăn CT luôn ở mức cao nhất so với các công thức thức ăn còn lại. đàn cá Hồng bạc thắ nghiệm sử dụng thức ăn TG, TV1 có tăng trưởng chiều dài gần tương tự nhau và cao hơn TV2. Căn cứ vào những kết quả thực tế thu ựược và những phân tắch nêu trên, dựa vào ựặc ựiểm sinh học của cá Hồng bạc, có thể lý giải ở giai ựoạn ựầu của quá trình thắ nghiệm, khi cá vừa chuyển từ giai ựoạn ăn các loại thức ăn tổng hợp có hàm lượng dinh dưỡng cao như Otohime, Ewos sang ăn các loại thức ăn tươi và công nghiệp khác (có dinh dưỡng kém hơn), cá cần một thời gian thắch nghi và ựể hình thành hệ vi sinh thắch hợp trong ống tiêu hóa ựể hấp thu dinh dưỡng trong các loại thức ăn mới. Do vậy, giai ựoạn 15 ngày nuôi ựầu, mặc dù Lt, ADGL , SRGL lô sử dụng CT có cao hơn các nghiệm thức còn lại nhưng khi phân tắch thống kê thì sự sai khác là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Ở các giai ựoạn sau, do CT có mùi hấp dẫn

cá bắt mồi, với hàm lượng dinh dưỡng cao, dễ tiêu hóa hấp thụ nên ựã cho kết quả cá Hồng bạc tăng trưởng chiều dài tốt hơn các loại thức ăn công nghiệp. điều này càng ựặc biệt quan trọng ựối với các loài cá ăn thịt ựộng vật. Chắnh vì vậy, công thức CT ựã cho kết quả tăng trưởng chiều dài nhanh hơn thức ăn công nghiệp. Trong các loại thức ăn công nghiệp, hàm lượng Protein trong TG là cao nhất (47,78%). Hàm lượng Protein của TV1 và TV2 là gần tương tự nhau. Chỉ khác nhau là công thức TV1 có thay thế 5% Protein từ men bia và CT2 thay thế 5% Protein bằng khô ựỗ. Bước sang các giai ựoạn nuôi kế tiếp, cá ựã hoàn thiện gần như ựầy ựủ các chức năng của cơ thể thì nhu cầu về ựộ ựạm, hàm lượng các chất béo không no và các acid amin thiết yếu trong khẩu phần thức ăn cũng giảm dần. Mặt khác, cá cũng quen dần với khẩu vị thức ăn công nghiệp nên khả năng bắt mồi và hấp thụ thức ăn ựã ựược cải thiện dẫn ựến tốc ựộ tăng trưởng của cá ở các lô thắ nghiệm sử dụng thức ăn công nghiệp ựã tăng lên và có sự sai khác giữa các nghiệm thức. Cá Hồng bạc dễ hấp thu dinh dưỡng từ TG, TV1 hơn TV2. Kết quả phân tắch phương sai ANOVA một nhân tố và so sánh LSD0,05 cho thấy có sự khác biệt về mặt thống kê (P<0,05) giữa các chỉ tiêu về chiều dài cá Hồng bạc sử dụng thức ăn TV2 với TV1, TG.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ HỒNG BẠC (Lutjanus argentimaculatus Forsskal, 1775) GIAI ĐOẠN TỪ CÁ HƯƠNG LÊN CÁ GIỐNG (Trang 32 - 34)