Hệ số chuyển ñổ ith ức ăn FCR (Feed conversion rate)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ HỒNG BẠC (Lutjanus argentimaculatus Forsskal, 1775) GIAI ĐOẠN TỪ CÁ HƯƠNG LÊN CÁ GIỐNG (Trang 25 - 94)

FCR = Khối lượng thức ăn ựã sử dụng/ khối lượng cá tăng trưởng

3.4.11. Chi phắ thc ăn cho 1000 con cá ging (TA):

TA (ựồng) = 1000 x (Tổng tiền mua thức ăn + công chế biến)/số cá thu hoạch

3.5. Phương pháp phân tắch và s lý s liu

Số liệu ựược xử lý bằng phần mềm Excel 2003. Số liệu về chiều dài (L) và khối lượng (W) ở từng ựợt thu mẫu ựược tắnh trung bình bằng thống kê mô tả (Descriptive Statistics). Phân tắch phương sai 1 nhân tố ngẫu nhiên và LSD0,05 (Least Significant Difference) ựược sử dụng ựể xác ựịnh mức ựộ sai khác của các chỉ số tăng trưởng, tỷ lệ sống, giá thành thức ăn. Các thống kê ựược sử dụng với mức ựộ tin cậy 95% (α = 0,05).

PHN IV. KT QU VÀ THO LUN 4.1. Mt s yếu t môi trường ca h thng thắ nghim

4.1.1. Nhit ựộ

Trong quá trình thắ nghiệm, thời gian ựầu, nhiệt ựộ không khắ 28,3 ổ 0,17oC. Cuối thắ nghiệm, do nắng nóng kéo dài nên nhiệt ựộ trung bình ựạt tới 32,2 ổ 0,55oC (hình 3). Tuy nhiên, do các bể thắ nghiệm ựặt trong nhà và có hệ thống nước chảy tràn nên nhiệt ựộ nước trong thắ nghiệm chỉ dao ựộng trong khoảng 26 - 31oC. Nhiệt ựộ trong suốt chu kỳ nuôi của bể thắ nghiệm ựạt trung bình 29,2oC là nằm trong ngưỡng nhiệt ựộ thuận lợi cho cá Hồng bạc sinh trưởng.

0 5 10 15 20 25 30 35 40 1 5 9 13 17 21 25 29 33 37 41 45 49 53 57

Thi gian thắ nghim (ngày)

N h it ự ộ ( o C ) Không khắ Bể TN

Hình 3. Biến ựộng nhiệt ựộ trong quá trình thắ nghiệm

4.1.2. pH

Chỉ tiêu pH của nguồn nước biển sử dụng cho thắ nghiệm ổn ựịnh trong khoảng từ 7,4 - 7,6. Chỉ số pH quan sát thấy có biến ựộng khác nhau giữa các bể sử dụng công thức thức ăn cá tươi và các loại thức ăn công nghiệp, ựặc biệt là các ngày có nền nhiệt ựộ cao và trong thời ựiểm cuối của chu kỳ nuôi. Sự biến ựộng này của pH có thể ựược lý giải là do chịu sự tác ựộng của sự biến ựộng hàm

lượng CO2, sự biến ựộng của tảo, sự phân huỷ các vật chất hữu cơ trong nước, nhiệt ựộ và oxi hoà tan trong bể.

Thời gian cuối tháng 5 và ựầu tháng 6, pH trong các bể thắ nghiệm dao ựộng trung bình từ 7,4-7,65. Cuối thắ nghiệm, pH ựo ựược trong các bể sử dụng thức ăn công nghiệp là 7,5-7,9 và bể sử dụng thức ăn cá tươi có dao ựộng lớn từ 7,4-8,3. Sở dĩ có sự sai khác pH trên chủ yếu là do mật ựộ tảo, vi sinh phát triển trong các bể sử dụng CT cao hơn mật ựộ tảo, vi sinh trong các bể sử dụng thức ăn công nghiệp. Biên ựộ dao ựộng pH ở các lô thắ nghiệm (sử dụng thức ăn công nghiệp) cũng có sự chênh lệch nhưng không lớn. Xét tổng thể, giá trị pH cao nhất 8,3 và thấp nhất 7,4 trong chu kỳ nuôi vẫn nằm trong giới hạn sống và phù hợp với sinh trưởng của cá Hồng bạc.

4.1.3. Hàm lượng Oxy (DO)

Trong tự nhiên, hàm lượng DO trong nước phụ thuộc chủ yếu vào nguồn cung cấp từ không khắ và các loại thuỷ sinh vật trong nước, sự oxy hoá vật chất hữu cơ trong nước và sự hô hấp của cá. Nguồn nước dùng trong thắ nghiệm có ựầu vào tương tự nhau, ựược cung cấp thêm bằng hệ thống nước chảy tràn và sục khắ nên sự biến ựộng về DO chủ yếu do sự quang hợp của tảo, sự hô hấp của cá và các vi sinh vật trong nước, sự oxy hoá vật chất hữu cơ trong nước. Hàm lượng DO của nguồn nước trung bình ựạt 4,8 + 0,1 mgO2/l, giá trị thấp nhất là 3,6 mgO2/l; cao nhất là 5,5 mgO2/l. đây là ngưỡng Oxy phù hợp cho sự sinh trưởng của hầu hết các ựối tượng cá biển.

4.1.4. độ mn

Trong 30 ngày ựầu chu kỳ ương nuôi, ựộ mặn ổn ựịnh và dao ựộng trong khoảng 31,5 Ẹ, từ tháng 6 ựến kết thúc thắ nghiệm, mưa xuất hiện thường xuyên hơn nên ựộ mặn giảm chỉ còn trung bình 27,13Ẹ, thấp nhất ựo ựược là 25Ẹ.

0 5 10 15 20 25 30 35 1 5 9 13 17 21 25 29 33 37 41 45 49 53 57

Thi gian nuôi (ngày)

đ ộ mn ( % o ) độ mặn

Hình 4. Biến thiên ựộ mặn trong bể ương nuôi cá Hồng bạc

Cá Hồng bạc là loài cá sinh trưởng và phát triển tốt trong các vùng cửa sông, các vùng rừng ngập mặn, thậm chắ chúng có thể sinh trưởng trong vùng nước ngọt. Trong quá trình thắ nghiệm, ựộ mặn nước sử dụng cho ương nuôi dao ựộng từ 25-33 Ẹ là nằm trong ngưỡng thắch hợp cho cá Hồng bạc sinh trưởng.

4.2. Tăng trưởng chiu dài

Trong quá trình ương nuôi các loại sinh vật thuỷ sản nói chung và cá nói riêng, ở giai ựoạn ương từ cá hương lên cá giống, tăng trưởng chiều dài là chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá kết quả ương nuôi. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng ựến tăng trưởng chiều dài như: ựiều kiện môi trường sinh thái, thức ăn,... trong ựó thức ăn (dinh dưỡng) là một trong những yếu tố ảnh hưởng chủ yếu.

4.2.1. Tăng trưởng chiu dài trung bình (cm)

đàn cá HB sử dụng cho các lô thắ nghiệm có kắch thước ựồng ựều, chiều dài tiêu chuẩn dao ựộng từ 3,25-3,26 cm. Qua phân tắch thống kê cho thấy không

có sự sai khác về chiều dài của ựàn cá khi bắt ựầu thắ nghiệm. Kết quả ựo chiều dài theo các lần thu mẫu ựược phân tắch và tổng hợp ở bảng 2 và hình 5:

Sau 15 ngày nuôi, chiều dài tiêu chuẩn trung bình (Lt) cá Hồng bạc chưa có sự thay ựổi nhiều giữa các công thức thức ăn. Chỉ số về chiều dài trung bình của các lô thắ nghiệm thức ăn dao ựộng từ 4,01-4,06 cm. Tuy ựàn cá sử dụng thức ăn CT có chiều dài trung bình lớn nhất nhưng qua phân tắch, sự sai khác là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Có thể lý giải ở giai ựoạn sau 15 ngày nuôi ựầu tiên, cá hương chưa thắch ứng với việc thay ựổi môi trường ương nuôi và các loại thức ăn viên sử dụng trong thắ nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2: Tăng trưởng chiều dài trung bình của cá Hồng bạc trong thắ nghiệm (số liệu biểu thị là TBổSE)

TG CT TV1 TV2 Lt (0) 3,257ổ0,0328a 3,26ổ0.015a 3,253ổ0,049a 3,25ổ0,44a Lt (15) 4,047ổ0,035a 4,06ổ0,02a 4,02ổ0,026a 4,013ổ0,058a Lt (30) 5,077ổ0,048a 5,35ổ0,052b 5,043ổ0,052a 4,99ổ0,055a Lt (45) 6,53ổ0,073b 7,073ổ0,077c 6,463ổ0,098b 6,17ổ0,08a Lt (60) 7,747ổ0,024b 8,486ổ0,052c 7,653ổ0,111b 7,106ổ0,109a

Trong cùng 1 hàng, các ch cái khác nhau th hin s sai khác có ý nghĩa thng kê (P<0,05)

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 15 30 45 60

Thi gian nuôi (ngày)

C h iu d à i tr u n g b ìn h L t (c m ) TG CT TV1 TV2

đến giai ựoạn 30 ngày thắ nghiệm, chiều dài tiêu chuẩn Lt (30) trung bình của cá trong các lô thắ nghiệm qua phân tắch ựã có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Cá nuôi bằng thức ăn TV1, TV2, TG không có sự sai khác giữa các lô thắ nghiệm, trung bình ựạt từ 4,99-5,08 cm. Cá nuôi bằng CT có chiều dài trung bình 5,35 cm lớn hơn Lt các lô khác sử dụng thức ăn tổng hợp và sự sai khác có ý nghĩa thống kê (bảng 2). Ở giai ựoạn này, các ựàn cá thắ nghiệm ựã quen môi trường nuôi giữ, tốc ựộ bắt mồi nhanh và ựồng ựều hơn giai ựoạn trước. Xét ở 2 lần thu mẫu tiếp theo, Lt cá thắ nghiệm ựã có thay ựổi theo xu hướng ựàn cá ăn cá tạp có Lt > Lt cá sử dụng thức ăn công nghiệp. Sau 60 ngày ương nuôi, phân tắch thống kê cho thấy: cá thắ nghiệm ăn CT cho Lt cao nhất ựạt (8,486ổ0,05) cm và sai khác có ý nghĩa thống kê so với Lt của 3 lô còn lại. Trong các ựàn cá sử dụng thức ăn công nghiệp, Lt ựàn cá ăn thức ăn TV2 cho Lt nhỏ nhất (7,106ổ0,109) cm và sai khác với Lt của 2 ựàn cá sử dụng TG, TV1.

4.2.2. Tăng trưởng chiu dài trung bình/ngày (cm/ngày)

Qua số liệu phân tắch tốc ựộ tăng trưởng chiều dài trung bình/ngày trong Bảng 3, trong 15 ngày thắ nghiệm ựầu tiên, ADGL của cá Hồng bạc nuôi trong các bể thắ nghiệm cho ăn bằng 4 loại thức ăn có tốc ựộ tăng trưởng ựồng ựều, dao ựộng từ (0,051-0,053) cm/ngày và không có sự sai khác. Ở giai ựoạn 15 ngày lần thứ 2, ADGL cao nhất ở ựàn cá ăn CT (0,086 + 0,001) cm/ngày và sai khác có ý nghĩa thống kê với ADGL ở các ựàn cá ăn thức ăn công nghiệp. điều này có thể giải thắch rằng cá Hồng bạc giống có thể hấp thu tốt nguồn dinh dưỡng trong thức ăn cá tạp hơn các loại thức ăn công nghiệp sử dụng.

Trong hai giai ựoạn 15 ngày lần thứ 3 và thứ 4, ADGL của cá Hồng bạc ựạt cao nhất ở lô thắ nghiệm CT và thấp nhất ở lô thắ nghiệm thức ăn TV2. Xét toàn bộ chu kỳ nuôi, Kết quả phân tắch phương sai ANOVA một nhân tố và so sánh

LSD0,05 của ADGL cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05) giữa CT với TV2, TV1, TG. Tuy nhiên, các phân tắch không ựưa ra sự sai khác giữa ADGL của ựàn cá sử dụng thức ăn TG và TV1.

Bảng 3: Tốc ựộ tăng trưởng chiều dài trung bình/ngày của cá Hồng bạc (số liệu biểu thị là TBổSE)

TG CT TV1 TV2 ADGL (1-15) 0,0527ổ0,0015a 0,0533ổ0,001a 0,0511ổ0,016a 0,0509ổ0,001a ADGL(16-30) 0,0687ổ0,001a 0,086ổ0,0034b 0,0682ổ0,0039a 0,065ổ0,0019a ADGL (31-45) 0,0969ổ0,006b 0,1149ổ0,0014c 0,0947ổ0,0047b 0,0787ổ0,0018a ADGL (46-60) 0,081ổ0,0033b 0,0942ổ0,0023c 0,0793ổ0,0018b 0,0624ổ0,0025a ADGL (chu kỳ) 0,0748ổ0,0005b 0,0871ổ0,0009c 0,0733ổ0,0014b 0,0643ổ0,0011a

Trong cùng 1 hàng, các ch cái khác nhau th hin s sai khác có ý nghĩa thng kê (P<0,05)

0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 gự 1-15 gự 16-30 gự 31-45 gự 46-60 gự 1-60

Thi gian nuôi (ngày)

A D G L ( c m /n g à y ) TG CT TV1 TV2

Hình 6: Tốc ựộ tăng trưởng chiều dài trung bình/ngày của cá Hồng bạc Khi ựánh giá ADGL của từng loại thức ăn (Hình 6), chúng ta nhận thấy xu hướng tăng dần và ựạt cao nhất ở giai ựoạn nuôi từ 31-45 ngày ở tất cả các nghiệm thức thức ăn, sau ựó ADGL giảm chút ắt ở giai ựoạn cuối (46-60 ngày). Về sinh học, cũng giống với các loài thủy sản khác, cá Hồng bạc phát triển nhanh

về chiều dài (hoặc khối lượng) trong từng giai ựoạn nhất ựịnh, sau ựó giảm dần và ngừng phát triển khi ựạt mức tối ựa của loài.

4.2.3. Tăng trưởng chiu dài ựặc trưng (%/ngày)

Giai ựoạn từ ngày 1-15: phân tắch cho thấy không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê giữa SGRL của cá ở các lô thắ nghiệm. điều này cũng phù hợp với các phân tắch thống kê về chỉ tiêu Lt, ADGL của ựàn cá thắ nghiệm.

Bảng 4: Tốc ựộ tăng trưởng chiều dài ựặc trưng của cá Hồng bạc (số liệu biểu thị là TBổSE)

TG CT TV1 TV2 SGRL (1-15) 1,448ổ0,044a 1,463ổ0,027a 1,412ổ0,058a 1,406ổ0,008a SGRL(16-30) 1,512ổ0,013a 1,893ổ0,061b 1,512ổ0,081a 1,453ổ0,048a SGRL (31-45) 1,678ổ0,1b 1,862ổ0,014c 1,653ổ0,069b 1,415ổ0,016a SGRL (46-60) 1,140ổ0,055b 1,215ổ0,038c 1,127ổ0,023b 0,941ổ0,028a SGRL (chu kỳ) 1,444ổ0,015b 1,595ổ0,013c 1,426ổ0,018b 1,304ổ0,004a

Trong cùng 1 hàng, các ch cái khác nhau th hin s sai khác có ý nghĩa thng kê (P<0,05)

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 gự 1-15 gự 16-30 gự 31-45 gự 46-60 gự 1-60

Thi gian nuôi (ngày)

S G R L ( % /n g à y ) TG CT TV1 TV2

Giai ựoạn từ ngày 16-30: SGRL lô sử dụng thức ăn CT ựạt cao nhất (1,89ổ0,06 %/ngày) và sai khác có ý nghĩa thống kê với các lô còn lại, SGRL của các lô TG, TV1 và TV2 không có sự sai khác.

Giai ựoạn từ ngày 31-45; 46-60: SGRL lô thức ăn CT vẫn ựạt cao nhất, TV2 ựạt thấp nhất và sai khác có ý nghĩa thống kê với các lô còn lại. SGRL của TG và TV1 ựạt mức trung bình và không sai khác nhau.

Xét toàn bộ chu kỳ nuôi tại bảng 4 và hình 7 cho thấy: tốc ựộ tăng trưởng ựặc trưng chiều dài (SGRL) của cá Hồng bạc cao nhất ở CT (1,60 + 0,01 %/ ngày) và thấp nhất ở TV2 (1,31 + 0,004 %/ngày). Kết quả phân tắch phương sai ANOVA một nhân tố và so sánh LSD0,05 cho thấy có sự khác biệt về mặt thống kê (P<0,05) giữa CT và TG, TV1, TV2; giữa TV2 với TG, TV1; giữa TV1 và TG không có sự khác biệt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả ựược biểu thị ở hình 7 cho thấy: tốc ựộ tăng trưởng chiều dài của cá Hồng bạc sử dụng thức ăn CT luôn ở mức cao nhất so với các công thức thức ăn còn lại. đàn cá Hồng bạc thắ nghiệm sử dụng thức ăn TG, TV1 có tăng trưởng chiều dài gần tương tự nhau và cao hơn TV2. Căn cứ vào những kết quả thực tế thu ựược và những phân tắch nêu trên, dựa vào ựặc ựiểm sinh học của cá Hồng bạc, có thể lý giải ở giai ựoạn ựầu của quá trình thắ nghiệm, khi cá vừa chuyển từ giai ựoạn ăn các loại thức ăn tổng hợp có hàm lượng dinh dưỡng cao như Otohime, Ewos sang ăn các loại thức ăn tươi và công nghiệp khác (có dinh dưỡng kém hơn), cá cần một thời gian thắch nghi và ựể hình thành hệ vi sinh thắch hợp trong ống tiêu hóa ựể hấp thu dinh dưỡng trong các loại thức ăn mới. Do vậy, giai ựoạn 15 ngày nuôi ựầu, mặc dù Lt, ADGL , SRGL lô sử dụng CT có cao hơn các nghiệm thức còn lại nhưng khi phân tắch thống kê thì sự sai khác là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Ở các giai ựoạn sau, do CT có mùi hấp dẫn

cá bắt mồi, với hàm lượng dinh dưỡng cao, dễ tiêu hóa hấp thụ nên ựã cho kết quả cá Hồng bạc tăng trưởng chiều dài tốt hơn các loại thức ăn công nghiệp. điều này càng ựặc biệt quan trọng ựối với các loài cá ăn thịt ựộng vật. Chắnh vì vậy, công thức CT ựã cho kết quả tăng trưởng chiều dài nhanh hơn thức ăn công nghiệp. Trong các loại thức ăn công nghiệp, hàm lượng Protein trong TG là cao nhất (47,78%). Hàm lượng Protein của TV1 và TV2 là gần tương tự nhau. Chỉ khác nhau là công thức TV1 có thay thế 5% Protein từ men bia và CT2 thay thế 5% Protein bằng khô ựỗ. Bước sang các giai ựoạn nuôi kế tiếp, cá ựã hoàn thiện gần như ựầy ựủ các chức năng của cơ thể thì nhu cầu về ựộ ựạm, hàm lượng các chất béo không no và các acid amin thiết yếu trong khẩu phần thức ăn cũng giảm dần. Mặt khác, cá cũng quen dần với khẩu vị thức ăn công nghiệp nên khả năng bắt mồi và hấp thụ thức ăn ựã ựược cải thiện dẫn ựến tốc ựộ tăng trưởng của cá ở các lô thắ nghiệm sử dụng thức ăn công nghiệp ựã tăng lên và có sự sai khác giữa các nghiệm thức. Cá Hồng bạc dễ hấp thu dinh dưỡng từ TG, TV1 hơn TV2. Kết quả phân tắch phương sai ANOVA một nhân tố và so sánh LSD0,05 cho thấy có sự khác biệt về mặt thống kê (P<0,05) giữa các chỉ tiêu về chiều dài cá Hồng bạc sử dụng thức ăn TV2 với TV1, TG.

4.3. Tăng trưởng khi lượng

4.3.1. Tăng trưởng khi lượng trung bình

Kết quả phân tắch khối lượng trung bình Wcủa cá Hồng bạc ở 4 giai ựoạn nuôi và trong toàn bộ chu kỳ nuôi khi kết thúc thắ nghiệm cho thấy: Cũng giống với các chỉ số tăng trưởng về chiều dài, ở 15 ngày nuôi ựầu, khối lượng trung bình của cá nuôi bằng CT tuy có phát triển nhanh và cao hơn W ở các công thức thức ăn khác nhưng sự sai khác là không mang ý nghĩa thống kê (P>0,05). Ở giai

lượng của cá lô thắ nghiệm thức ăn CT tăng nhiều và nhanh hơn các lô sử dụng thức ăn công nghiệp. Trong các lô sử dụng thức ăn công nghiệp, TV2 có sự tăng trưởng khối lượng thấp nhất. Xét ở toàn bộ chu kỳ nuôi, khối lượng trung bình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ HỒNG BẠC (Lutjanus argentimaculatus Forsskal, 1775) GIAI ĐOẠN TỪ CÁ HƯƠNG LÊN CÁ GIỐNG (Trang 25 - 94)