0
Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

0,003 8s B.0,083 sC 0,008 3s D 0,03 8s

Một phần của tài liệu DAO ĐỘNG CƠ TỔNG HỢP ĐỀ THI QUA CÁC NĂM (Trang 50 -53 )

Dạng 3: Lực đàn hồi và chiều dài

Câu 1. Một con lắc lò xo có độ cứng k nằm .Trong quá trình dao động lực đàn hồi nhỏ nhất

của lò xo là

A. Fđh min = k (A + l ) B. Fđh min = 0 C. Fđh min = k (l - A ) D. Fđh min = kA

Câu 2. Một con lắc lò xo có độ cứng k đặt nằm ngang .Trong quá trình dao động lực đàn hồi

lớn nhất của lò xo là

A. Fđh max = k (A + l ) B. Fđh max = k (l - A ) C. Fđh max = k (A - l ) D. Fđh max = kA

Câu 3. Một con lắc lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật.

Gọi độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là l . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A ( A > l ). Trong quá trình dao động lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo là

A. Fđh min = k (A + l ) B. Fđh min = 0 C. Fđh min = k (l - A ) D. Fđh min = kA

Câu 4. Một con lắc lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật.

Gọi độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là l . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A ( A < l ). Trong quá trình dao động lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo là

A. Fđh min = k (A + l ) B. Fđh min = 0 C. Fđh min = k (l - A ) D. Fđh min = kA

Câu 5. Một con lắc lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật.

Gọi độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là l . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A . Trong quá trình dao động lực đàn hồi lớn nhất của lò xo là

C. Fđh max = k (A - l ) D. Fđh max = kA

Câu 6: Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kỳ T = 0,5s, khối lượng của

vật là

m = 0,4kg, (lấy π2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. Fmax = 525N. B. Fmax = 5,12N. C. Fmax = 256N. D. Fmax = 2,56N.

Câu 7. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cơ năng W = 0,02 J. Lò xo có

chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 20 cm và độ cứng k = 100 N/m. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình vật dao động là:

A. 24 cm và 16 cm B. 23 cm và 17 cm C. 22 cm và 18 cm D. 21 cm và 19 cm

Câu 8. Một con lắc lò xo bố trí nằm ngang, vật nặng dao động điều hòa với

A = 10 cm, T = 0,5 s. Khối lượng của vật nặng là m = 250 g, lấy π2 =10. Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật nặng có giá trị là

A. 0,4 N B. 0,8 N C. 4 N D. 8 N

Câu 9: Một con lắc lò xo dao động đều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao

động, chiều dài lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo là lMax= 50cm, lmin=40cm. Chiều dài của lò xo khi vật qua vị trí cân bằng và biên độ là:

A.lCB=40cm; A= 5cm B.lCB=45cm; A= 10cm C.lCB=50cm; A= 10cm D.lCB=45cm; A= 5cm

Câu 10:. Một vật có khối lượng 2kg được treo vào đầu dưới của một lò xo treo thẳng đứng,

vật dao động điều hòa với chu kì 0,5s. Cho g = π2(m/s2). Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:

A. 6,25 cm B. 0,625 cm C.12,5 cm D.1,25 cm

Câu 11. Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao

động điều hoà có tần số góc 10 rad/s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 thì tại vị trí cân bằng độ giãn của lò xo là

A. 5 cm. B. 8 cm. C. 10 cm. D. 6 cm.

Câu 12. Một vật có khối lượng m = 100 g được treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài

tự nhiên l0 = 30 cm, độ cứng k = 100 N/m, đầu trên cố định. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là

Câu 13:Con lắc lò xo nằm ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5s, khối lượng

của vật là m = 0,4kg, ( lấy π2 =10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. Fmax =525N B. Fmax =5,12N C.Fmax =256N D.Fmax =2,56N

Câu 14: Một con lắc lò xo có vật m = 100g , dao động điều hòa theo phương ngang với

phương trình x = 4cos(10t +ϕ) cm. Độ lớn cực đại của lực kéo về là:

A.0,04N B.0,4N C.4N D.40N

Câu 15: Một vật nặng 100g dao động đều hòa trên quỹ đạo dài 2cm. Vật thực hiện 5 dao động trong 10s. Lấy g= 10m/s2. Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật là:

A.10−2N B.10−3N C.10−4N D.10−5N

Câu 16: Một con lắc lò xo có khối lượng m= 50g dao động điều hòa với phương trình

x=0,2cos(10πt + π

2) m. Lực kéo về ở thời điểm t= 0,15 s là A.-π2 N. B. π2 N. C. 5,67 N. D. -5,67 N.

Câu 17: Một vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(πt

-

2

π

) cm. Coi π2= 10. Độ lớn lực kéo về ở thời điểm t = 0,5s bằng: A.2N B.1N C.0,5N D.0

Dạng 4: Vận tốc, gia tốc , li độ

Câu 1. Tại vị trí cân bằng của lò xo treo thẳng đứng, lò xo dãn 4cm. Kéo lò xo xuống dưới

cách vị trí cân bằng 1cm rồi buông nhẹ. Chọn trục Ox hướng xuống dưới. Lấy g= 10 m/s2. Gia tốc của vật lúc vừa buông ra bằng:

A.2,5 m/s2. B.0 m/s2. C.2,5 cm/s2 . D.12,5 m/s2

Câu 2: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng

40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là:

A. vmax = 160cm/s. B. vmax = 80cm/s. C. vmax = 40cm/s. D. vmax = 20cm/s.

Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m= 0,5kg và lò xo có độ cứng k= 60

N/m. Biên độ dao động của vật là 5 cm. Tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng là A.0,77 m/s. B.0,17 m/s. C. 0 m/s. D.0,55 m/s.

Câu 4::.Một vật dao động điều hòa với biên độ A khi vật ở ly độ x thì vận tốc của nó có biểu

Một phần của tài liệu DAO ĐỘNG CƠ TỔNG HỢP ĐỀ THI QUA CÁC NĂM (Trang 50 -53 )

×