5.2.1 Nguồn gốc
Là 1 dạng được thuần hĩa từ 1 lồi mọc hoang dại ở vùng đồi khơ Địa Trung Hải ở vùng Địa Trung Hải đã được người Cổ Hy Lạp và Cổ La Mã trồng để lấy hoa làm rau ăn.
5.2.2 Phân bố
Cây Atisơ đã được trồng tại Pháp khoảng thế kỷ XV, di thực vào nước ta đầu thế kỷ XX và trồng ở Sa Pa, Tam Đảo sau lan ra nhiều nơi khác. Hiện nay được trồng nhiều nhất tại Đà Lạt, Sapa. Tồng diện tích lên đến vài trăm hecta Theo dõi tài liệu của FAO năm 1983 trên thế giới trồng 114.000 ha atiso, trong đĩ 90% diện tích thuộc vùng đồng bằng Địa Trung Hải. Những nước trồng nhiều Atiso là: Italia 52.000 ha, Tây Ban Nha 23.000 ha, Pháp 15.000 ha, Mỹ La-tinh 6.000 ha, Mỹ 4.000 ha...
5.2.3 Phân loại
Cây Atisơ trồng tại Đà Lạt gồm 2 chủng loại: + Violet hâtif du Midi
+ Gros Vert de Laon
Chủng Violet hâtif du Midi được trồng nhiều hơn chủng Gros Vert de Laon. Năm 1989, 1990 ta cĩ nhập 9 tập đồn giống Atisơ của nước ngồi vào trồng tại Đà Lạt, những loại giống mới này chủ yếu cho năng suất lá cao nhưng hoa lại nhỏ.
5.3 Yêu cầu đối với điều kiện ngoại cảnh
Atiso là loại cây thảo sống nhiều năm. Cây ưa khí hậu lạnh mát quanh năm, nhiệt độ thích hợp 15-18oC, ưa sáng và ưa ẩm. Qua thực tế nhiều năm trồng ở Việt Nam cho thấy, atiso sinh trưởng, phát triển tốt nhất ở 1 số vùng núi cao như Sapa, Đà Lạt, nơi cĩ khí hậu ẩm, mát. Cây trồng cĩ thể cao đến 1.5m, ra hoa và kết hạt tốt. Trong khi đĩ cây trồng ở vùng ngoại thành Hà Nội và 1 vài nơi khác sinh trưởng kém hơn
5.4 Đặc điểm thực vật [3]
Cây thảo sống 2 năm hay lâu năm, cao 1-2m, cĩ thể đến 2m. Thân ngắn, thẳng và cứng, cĩ khía dọc, phủ lơng trắng như bơng. Lá to, dài mọc so le, phiến lá xẻ thùy sâu và cĩ răng khơng đều, mặt trên xanh lục, mặt dưới cĩ lơng trắng, cuống lá to và ngắn
Cụm hoa to mọc ở ngọn thân thành đầu màu đỏ tím hay tím lơ nhạt, lá bắc ngồi hay cụm hoa rộng, dày và nhọn, đế cụm hoa nạc, phủ đầy lơng tơ, mang tồn hoa hình ống Quả nhẵn bĩng, màu nâu sẫm, cĩ màu lơng trắng