Hiệu quả kinh tế của mụ hỡnh trỡnh diễn

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng thích ứng của một số giống khoai tây nhập nội và một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất khoai tây tại huyện hiệp hoà, tỉnh bắc giang (Trang 97 - 138)

4. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu

3.19 Hiệu quả kinh tế của mụ hỡnh trỡnh diễn

ĐVT: 1000 đ

Mụ hỡnh

Hiệu quả kinh tế

GTSX CPTG GTGT Đối chứng Trỡnh diễn 32800 73500 16577,09 18836,99 16222,91 54663,01 270 270 0,98 2,9 60,08 202,46

So sỏnh (2-1) + 40.700 + 2.260 + 38.440 + 1,92 + 142,38

- Giỏ trị sản xuất (GTSX) của mụ hỡnh đạt 73,5 triệu đồng/ha, cao gấp 2,24 lần so với đối chứng. Do năng suất của khoai tõy giống Solara cao hơn giống VT2 và giỏ bỏn của giống Solara là 3.000 đ/kg trong khi giống VT2 chỉ 2.000 đ/kg, nờn GTSX của giống Solara đạt cao.

- Chi phớ trung gian (CPTG): Mụ hỡnh trỡnh diễn sử dụng lượng phõn bún nhiều hơn, giỏ giống Solara cao hơn (8.000đ/kg) giống VT2 (3.500đ/kg) nờn CPTG của mụ hỡnh trỡnh diễn (18.836.990đ/ha) cao hơn đối chứng (16.577.090 đ/ha).

- Giỏ trị gia tăng (GTGT): Mặc dự CPTG của mụ hỡnh cao hơn đối chứng khoảng 2.260.000 đ/ha nhưng GTSX của mụ hỡnh lại cao hơn đối chứng 40.700.000 đ/ha nờn GTGT của mụ hỡnh vẫn cao hơn đối chứng là 38.440.000 đ/ha.

- Hiệu quả lao động: tớnh cụng lao động khoảng 270 cụng LĐ/ha thỡ hiệu quả lao động của mụ hỡnh trỡnh diễn đạt 202.460 đ/cụng LĐ cao hơn đối chứng là 142.380 đ/cụng

LĐ.

Chƣơng 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận

1. Cõy khoai tõy là cõy trồng truyền thống của tỉnh Bắc Giang núi chung và huyện Hiệp Hoà núi riờng, được trồng chủ yếu ở vụ đụng, trờn chõn đất 2 vụ lỳa - 1 khoai tõy. Tuy nhiờn, do chưa xỏc định được bộ giống và cỏc biện phỏp kỹ thuật phự hợp cho từng vựng sinh thỏi nờn sản xuất khoai tõy thương phẩm ở Bắc Giang vẫn cũn hạn chế.

2. Qua theo dừi kết quả thớ nghiệm trong vụ đụng năm 2006 và vụ đụng năm 2007, chỳng tụi sơ bộ kết luận: giống khoai tõy Solara cú hỡnh thỏi củ đỏp ứng thị hiếu người tiờu dựng và chế biến (mắt củ nụng, ruột củ vàng) đồng thời sinh trưởng, phỏt triển tốt và cho năng suất cao trờn đất xỏm bạc mầu huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang.

Để cõy khoai tõy cú khả năng phỏt huy tiềm năng năng suất thỡ mật độ trồng thớch hợp 7 khúm/m2, ở mật độ này cõy khoai tõy giống Solara sinh trưởng và phỏt triển tốt, cho năng suất tối ưu; Nờn trồng trong khoảng từ 10/11-15/11 hàng năm, trồng sớm hơn hay muộn hơn đều ảnh hưởng đến sinh trưởng, phỏt triển và cho năng suất của cõy khoai tõy; Lượng phõn bún thớch hợp với cõy khoai tõy trờn đất xỏm bạc mầu tại huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang là 160 kg N + 120 kg K2O + 140 kg P2O5. Ở mức phõn bún này cõy khoai tõy cho năng suất cao và hiệu qủa kinh tế cao nhất.

3. Sau khi nghiờn cứu cỏc thớ nghiệm, rỳt ra được kết luận, vụ đụng năm 2008 chỳng tụi tiến hành xõy dựng mụ hỡnh trỡnh diễn để khẳng định kết quả thớ nghiệm và đi đến kết luận:

Khoai tõy giống Solara trồng tại thời điểm 15/11/2008, với mật độ 7 khúm/m2, lượng phõn bún 160 kg N + 120 kg K2O + 140 kg P2O5 cho năng suất thực thu cao hơn 8,1 tấn/ha và GTGT cao hơn 38,44 triệu đụng/ha so với giống VT2 trồng với kỹ thuật canh tỏc cũ.

4.2. Đề nghị

Kết quả nghiờn cứu sớm được ỏp dụng trờn địa bàn huyện Hiệp Hoà núi riờng và tỉnh Bắc Giang chung, nhằm gúp phần nõng cao năng suất và chất lượng khoai tõy thương phẩm.

Địa phương cần quy hoạch thành vựng sản xuất khoai tõy hàng hoỏ tập trung, đồng thời hỗ trợ đầu tư xõy dựng kho lạnh để bảo quản củ giống khoai tõy nhằm cung cấp củ

I. Tiếng Việt

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Huy Chiờn (2002), “Cỏc kết quả nghiờn cứu phỏt triển cõy cú củ giai đoạn 1996 – 2000”, Tạp chớ

Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn số 1, Tr. 39 – 40.

2. Nguyễn cụng Chức (2001), “Hiệu quả kinh tế sản xuất khoai tõy ở đồng bằng Sụng Hồng”, Tạp trớ khoa học và phỏt triển nụng thụn, N02, Tr 78 - 79.

3. Đỗ Kim Chung (2003), Thị trường khoai tõy ở Việt Nam, NXB Văn Húaá Thụng tin, Hà Nội.

4. Đỗ Kim Chung (2004), “Cầu, cung và thị trường khoai tõy ở Việt Nam, Hội thảo quốc gia về phỏt triển cõy khoai tõy 6-7/2004, Thỏi Bỡnh

5. Đường Hồng Dật (2005), Cõy khoai tõy và kỹ thuật thõm canh tăng năng suất, Nxb Lao động - Xó hội, Hà Nội.

6. Trương Văn Hộ, Trịnh Phương Loan, Hoàng Văn Tất, Trần Đức Hoàng (1990), “Kết quả khảo nghiệm giống khoai tõy trong vụ sớm ở đồng bằng Bắc Bộ”, Một số kết quả nghiờn cứu khoa học cõy khoai tõy (1986 - 1990), Nxb Nụng nghiệp, Hà nội, Tr. 37 –

41

7. Trương Văn Hộ, Trịnh Quốc Mỵ, Nguyễn Văn Đĩnh, P. Vander Zaag (1990), “Điều tra về bảo quản khoai tõy giống ở đồng bằng Bắc Bộ”, Một số kết quả nghiờn cứu khoa học cõy khoai tõy (1986 - 1990), Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội, Tr. 77 –

82.

8. Trương Văn Hộ (1992), “Kết quả nghiờn cứu cõy khoai tõy và cõy cú củ khỏc”, Kết quả nghiờn cứu khoa học Nụng nghiệp 1987 – 1991, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội, tr.85 – 88.

9. Trương Văn Hộ (1990), “Những kết quả nghiờn cứu và tiến bộ kỹ thuật của cõy khoai tõy”, Một số kết quả nghiờn cứu khoa học cõy khoai tõy (1986 – 1990), NXB Nụng nghiệp, Hà Nội, tr.5 -6.

10. Trương Văn Hộ, Nguyễn Kim (2002), “Nghiờn cứu phỏt triển cõy khoai tõy ở Việt Nam”, Tạp chớ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn số 1, Tr. 41 – 42.

11. Vũ Tuyờn Hoàng, Phạm Xuõn Tựng, Phạm Xuõn Liờn, Đào Mạnh Hựng, Trịnh Khắc Quang, Ngụ Doón Đảm, Nguyễn Văn Viết, Nguyễn Thị Nền, Nguyễn Thị Nguyệt, Trương Cụng Tuyện, Cao Thị Làn (1999), Nghiờn cứu phỏt triển cụng nghệ sản xuất khoai tõy bằng hạt 1978 – 1999, Giải thưởng Sỏng tạo khoa học cụng nghệ của Liờn hiệp cỏc hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam và Bộ Khoa học cụng nghệ và Mụi trường.

12. Nguyễn Tiến Hưng (2001), Khảo sỏt một số giống khoai tõy Hà Lan mới nhập nội, tỡm hiểu ảnh hưởng của cỡ củ giống, mật độ trồng đến sinh trưởng, phỏt triển và năng suất của khoai tõy vụ đụng xuõn 2000 – 2001 trờn đất Gia Lõm – Hà Nội, Bỏo cỏo thực tập tốt nghiệp, Trường Đại học Nụng nghiệp 1, Hà Nội

13. Vũ Triệu Mõn (1978), “Nghiờn cứu loại trừ virus X khoai tõy ra khỏi đồng ruộng”, Tạp chớ Khoa học nụng nghiệp, thỏng 5.

14. Vũ Triệu Mõn (1986), Bệnh virus khoai tõy, Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

15 Vũ Triệu Mõn (1990), “Sản xuất giống khoai tõy sạch bệnh theo kiểu cỏch ly địa hỡnh ở vựng đồng bằng sụng Hồng miền Bắc”, Tạp chớ Khoa học kỹ thuật nụng nghiệp.

16. Trần Như Nguyện, Trương Thị Hoài Nam, Trần Văn Minh, P. Vander Zaag, F. Chujoy (1990), “Kết quả khảo nghiệm giống khoai tõy nhiệt đới từ 1987 – 1989 tại thành phố Hồ Chớ Minh”, Một số kết quả nghiờn cứu khoa học cõy khoai tõy (1986 - 1990), Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội, Tr. 42 – 50.

17. Trịnh Khắc Quang (2000), Nghiờn cứu biện phỏp sản xuất và duy trỡ chất lượng khoai tõy giống từ nguồn củ nhỏ và từ hạt lai cho đồng bằng sụng Hồng, luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nụng nghiệp Việt Nam.

18. Lờ Hưng Quốc (2006), “Hệ thống sản xuất khoai tõy giống ở Việt Nam”, Tạp chớ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn số 21, Tr 79 và 96.

19. Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc, Bỏo cỏo kết quả Nụng nghiệp hàng năm.

20. Nguyễn Quang Thạch, Hoàng Minh Tấn, Frei U, Wenzen G. (1993), “Nghiờn cứu ứng dụng cụng nghệ sinh học trong cụng tỏc giống khoai tõy ở Việt Nam”, Kết quả nghiờn cứu khoa học trồng trọt 1991-1992, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội. Tr. 139 –

144.

21. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Xuõn Trường, Đỗ Thị Ngõn (2005), “Một số biện phỏp làm tăng số lượng củ giống trong hệ thống sản xuất khoai tõy”, Tạp chớ khoa học kỹ thuật nụng nghiệp tập III số 1,Trường Đại học Nụng nghiệp I Hà Nội, Tr. 41-45. 22. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Xuõn Trường (2006), “Xõy dựng hoàn chỉnh hệ

thống sản xuất khoai tõy giống sạch bệnh”, Tạp chớ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn số

21, Tr. 94 – 95.

23. Nguyễn Văn Thắng, Bựi Thị Mỳ (1996), Kỹ thuật trồng và chua -khoai tõy hành tõy và tỏi ta, Nxb Nụng Nghiệp, Hà Nội.

Luận ỏn phú tiến sỹ khoa học Nụng nghiệp, Trường Đại học Nụng nghiệp I, Hà Nội. 25. Lờ Thị Thuấn, Trương Văn Hộ, Đỗ Thị Bớch Nga, Enrique Chujoy (1995), “Kết quả

chọn giống khoai tõy từ năm 1991-1995”, Kết quả nghiờn cứu khoa học cõy cú củ (1991- 1995), Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội, Tr. 90 – 92.

26. Phạm Xuõn Tựng, Trương Cụng Tuyện, Nguyễn Tuyết Hậu (2003), “Kết quả khảo sỏt và đỏnh giỏ cỏc tổ hợp khoai tõy lai tại Đà Lạt và đồng bằng sụng Hồng 1999 – 2002”, Bỏo cỏo khoa học của Viện Cõy lương thực và Cõy thực phẩm.

27. Trương Cụng Tuyện (1999), Đỏnh giỏ khả năng thớch ứng của cỏc dũng, giống khoai tõy nhập nội từ Hà Lan và Trung tõm Khoai tõy quốc tế, luận ỏn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp, Viện KHKTNNVN, Hà Nội.

28. Trương Cụng Tuyện, Nguyễn Thị Hoài, Đặng Thị Huế, Phạm Xuõn Tựng và Nguyễn Thị Tuyết Hậu (2005), “Kết quả chọn lọc cỏc tổ hợp khoai tõy hạt lai mới theo hướng sản xuất khoai tõy thương phẩm ngay từ đời gieo hạt Co”, Tạp chớ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn số 13, Tr. 56-58.

29. Nguyễn Văn Uyển (1995), “Cõy khoai tõy năm 2000 ở Đồng bằng Bắc bộ”, Một số kết quả nghiờn cứu khoa học năm 1991-1995, Trung Tõm nghiờn cứu Khoai tõy - Rau, Viện KHKTNN Việt Nam. Nxb Nụng Nghiệp, Hà Nội. Tr. 157 - 158.

30. Nguyễn Văn Viết (1987), “Bệnh virus hại khoai tõy và chọn lọc loại trừ bệnh virus để sản xuất khoai tõy giống sạch bệnh từ năm 1978 – 1985”, Kết quả nghiờn cứu về cõy lương thực và cõy thực phẩm, Nxb Nụng nghiệp, Hà nội, Tr 54 – 64.

31. Nguyễn Văn Viết (1991), Bệnh virus khoai tõy và chọn lọc loại trừ bệnh virus để sản xuất giống sạch bệnh từ 1978 – 1985, Luận ỏn PTS khoa học nụng nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nụng nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

32. Nguyễn Văn Viết (1992), “Kết quả thử nghiệm mụ hỡnh chọn lọc và nhõn giống sạch bệnh mới ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam”, Nghiờn cứu cõy lương thực và thực phẩm

1986 – 1990, Nxb Hà Nội, Tr. 108 – 115.

33. Nguyễn Văn Viết, Trịnh Khắc Quang (1998), “Kết quả điều tra sõu hại khoai tõy trồng từ hạt lai và thử nghiệm một số biện phỏp phũng trừ tổng hợp đối với khoai tõy trồng từ hạt lai ở đồng bằng sụng Hồng từ năm 1995 – 1998”, Kết quả nghiờn cứu khoa học Nụng nghiệp năm 1998, Viện Khoa học kỹ thuật Nụng nghiệp Việt Nam, Tr.

201 – 206.

I. Tiếng Anh

production in Ethiopia”, Horticulture Research and Development in Ethiopia, Proceedings of the 2nd National Horticulture Workshop, 1-3 December, 1992, Addis Ababa, Ethiopia. Herath, E. and Lemma D. (Eds.), pp. 101-109; 254- 275.

35. Beukema H.P., Vander Zaag D.E. (1979), Physiologicaly stage of the tuber potato improvement, some factors and facts, Wageningen, the Neitherland, pp.31 – 32.

36. Darwish T. (2001), “Status and future trends of fertigation program in Yemen Republic: increasing water use efficiency”, Report of expert mission 9 – 16 November . Elsevier Scientific Publishing Co., Amsterdam.

37. Endale Gebre and Gebremedhin W/Giorgis. (2001), “Effects of Spatial Arrangement on Tuber Yields of Some Potatp Cultivars”, African Crop Science Journal, Vol. 9, No. 1, March 2001, pp. 67-76.

38. Errebhi M., Rosen C.J., Gupta S.C. and Birong D.E. (1998), “Potato yield response and nitrate leaching as influenced by nitrogen management”, Agron. J. 90, pp. 10 – 15.

39. FAO (1991), Potato production and consumption in developing countries, Food and

Agriculture Organization of the United Nations, Rome, pp.45 – 50.

40. FAO (1995), Potatoes in the 1990, Situation and prospects of the World potato econom, Vol.8, Rome

41. FAO (2005), FAO statistic database.

42. Harris, P.M. (1992), “Mineral nutrition”, The potato crop. Chapman and Harris, London, U.K, pp. 163 – 213.

43. Haverkort, A.J and Kooman, P.L. (1997), The use of systems analysis and modelling of growth and development in potato ideotyping under conditions affecting yields, Kluwer Academic Publishers, pp.191-200

44. Hegney, M.A. and McPharlin,I.R. (2000), “Response of summer-planted potatoes to

level of applied nitrogen and water”, J. Plant Nutr. 23, pp. 197 -218.

45. Hodges,T. (1999), “Water and nitrogen applications for potato: commercial and experimental rates compared to a simulation model”, J. Sustain. Agric.

46. Hong Li., Leon E. Parent, Antoine Karam & Catherine Tremblay. (2003), “Efficiency of soil and fertilizer nitrogen of a sod–potato system in the humid, acid and cool environment”, Plant and Soil 251, pp. 23 – 36, Kluwer Academic Publishers. Printed in the Netherlands.

47. Joern, B.C. and Vitosh, M. L. (1995), “Influence of applied nitrogen on potato. Part II: recovery and partitioning of applied nitrogen”, Am. Potato J. 72, pp. 73 – 84.

48. Kunkel, R., Campbell, G.S. (1987), “Maximum potential yield in the Columbia basin: model and measured values”, Am. Potato. J. 64, pp. 355 – 366.

49. Li, H., Parent, L.E., Tremblay, C. and Karam, A. (1999), “Potato response to crop sequence and nitrogen fertilization following sod breakup in a gleyed humo-ferric podzol”, Can. J. Plant Sci. 79, pp. 439 – 446.

50. Ngugi, D. N. (1982), Agronomic concepts of the potato with reference to increasing the potential yield under tropical conditions. In: Potato seed production for tropical Africa. Nganga, S. and Shideler, F. (Eds.), pp. 25-30. International Potato Center (CIP), Sub-Sahara Africa, Nairobi, Kenya. 192 p 51. Nguyen Van Viet. (1993), “Importance and management of virus of potato in

Vietnam”, Potato Research and Development tin Vietnam II (1988 – 1993). Publish by CIP, Manila Philippine, pp. 160 – 167.

52. Porter, G.A., and J.A. Sisson. (1991), “Response of Russet Burbank and Shepody potatoes to nitrogen fertilizer in two cropping systems”, Am. Potato J. 68, pp. 425 – 443.

53. Rabie, A.R. (1996), Effect of some cultural practices on potato production for processing. M.Sc Thesis, Cairo University.

54. Roberts, S., Cheng, H.H., Farrow, F.O. (1991), “Potato uptake and recovery of nitrogen-15 enriched ammonium nitrate from periodic applications”,

Agron. J. 83, pp. 378 – 381.

55. Smit, A.L., Van der Werf, A. (1992), “Fysiologie van stikstofopname en- benutting: gewas-ebewortelingskarakteristieken”, Van der Meer, H.G., Spiertz, J.H.J. (Eds.), Stikstofstromen in Agro-ecosystemen. DLO Research Institute for Agrobiology and Soil Fertility, The Netherlands, pp. 51 – 69

(inDutch).

56. Stol, W., de Koning, G.H.J., Kooman, P.L., Haverkort, A.J., van Keulen, H., Penning de Vries, F.W.T. (1991), Agro-ecological characterization for

potato production, CABO-DLO Report 155, pp. 53.

57. Tawfik, A. A. (2001), “Potassium and Calcium Nutrition Improves Potato Production in Drip-Irrigated Sandy Soil”, African Crop Science Journal, Vol. 9, No. 1, March 2001, pp. 147-155.

58. Timm, H., J.C. Bishop, K.B. Tyler, M. Zahara, V.H. Schweers, and J.P. Guerard. (1983), “Plant nutrient uptake and potato yield response to banded and broadcast nitrogen”, Am. Potato J. 60, pp. 577 – 585.

59. Vos, J., Groenwold, J. (1986), “Root growth of potato crops on a marine -clay soil”, Plant Soil 94, pp. 17 –33.

60. Vos,J. (1999), “Split nitrogen application in potato: effects on accumulation of nitrogen and dry matter in the crop and on the soil nitrogen budget”, J. Agric. Sci. 133, pp. 263 – 274.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn h tt p : // www . Lr c - t nu . e du . v n

PHỤ LỤC 1

GIÁ CẢ VẬT TƢ NễNG NGHIỆP NĂM 2007-2008

TT Nội dung ĐVT Đơn giỏ (1000 đ)

I Giống

1 Khoai tõy Solara Kg 8

2 Khoai tõy VT2 Kg 3,5 II Phõn bún 1 Đạm Urờ Kg 6 2 Supe lõn Lõm Thao Kg 3 3 Kali Clorua Kg 15 4 Phõn chuồng Kg 0,2 III Nụng sản

Khoai tõy Solara thương phẩm Kg 3

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn h tt p : // www . Lr c - t nu . e du . v n

PHỤ LỤC 2

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng thích ứng của một số giống khoai tây nhập nội và một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất khoai tây tại huyện hiệp hoà, tỉnh bắc giang (Trang 97 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w