Bảng 3.4. Số trung bỡnh răng vĩnh viễn sõu, mất, trỏm Bảng 3.5. Tỷ lệ sõu răng 6 theo giới

Một phần của tài liệu mô tả thực trạng sâu răng của học sinh lớp 1 của một số trường tiểu học thuộc huyện gia lộc - hải dương năm 2013 (Trang 55 - 104)

Số trung bỡnh Giới S M T SMT Nam 0,14±0,45 0 0 0,14±0,45 Nữ 0,22±0,57 0 0 0,22±0,57 Tổng số 0,18±0,51 0 0 0,18±0,51 p >0,05 0 0 >0,05 Nhận xột:

- Số trung bỡnh sõu răng vĩnh viễn của 1 học sinh là 0,18±0,51, trong đú số trung sõu răng vĩnh viễn của học sinh nữ cao hơn nam lần lượt là 0,22±0,57 và 0,14±0,45.

- Theo kết quả của bảng trờn cho thấy số trung bỡnh của mất răng và trỏm vĩnh viễn là bằng 0, như vậy toàn bộ số răng vĩnh viễn sõu chưa được điều trị.

Sự khỏc biệt trờn khụng cú ý nghĩa thống kờ p>0,05

3.1.6. Tỡnh trạng sõu răng số 6.

Trong số 493 học sinh (đó mọc răng vĩnh viễn) chỉ cú 447 học sinh đó mọc răng 6. Tỡnh trạng sõu răng được khảo sỏt qua cỏc tỷ lệ sõu răng số 6 theo giới, tỷ lệ sõu răng số 6 theo vị trớ của hàm răng, tỷ lệ sõu hố, rónh, tỷ lệ sõu hố rónh theo cỏc vựng và tỷ lệ theo đặc điểm của hố, rónh được trỡnh bày trong biểu đồ và cỏc bảng sau đõy.

+ Tỷ lệ sõu răng số 6 ở học sinh nam và nữ.

Giới

Sõu răng Khụng sõu Tổng số

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Nam 28 12,4 198 87,6 226 100 Nữ 36 16,3 185 83,7 221 100 Tổng số 64 14,3 383 85,7 447 100 p 0,239 Nhận xột:

- Trong 577 học sinh tham gia nghiờn cứu, chỉ cú 477 học sinh đó mọc răng số 6 (răng hàm lớn thứ nhất), tỷ lệ sõu răng số 6 là 14,30%, trong đú tỷ lệ sõu răng 6 của học sinh nữ cao hơn học sinh nam lần lượt là 16,30% và 12,40%.

- Sự khỏc biệt trờn khụng cú ý nghĩa thống kờ p = 0,239>0,05.

+ Tỷ lệ sõu răng số 6 theo vị trớ hàm.

Bảng 3.6. Tỷ lệ sõu cỏc răng số 6 theo vị trớ hàm

Cỏc răng số 6 Cú sõu Khụng sõu p

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Hàm trờn phải 5 1,5 329 98,5 0,001 Hàm trờn trỏi 10 3,1 315 96,9 Hàm dưới phải 35 8,3 388 91,7 Hàm dưới trỏi 39 9,9 355 90,1 Tổng 89 6 1387 94 Nhận xột:

- Trong 447 học sinh đó mọc răng số 6 (tổng số răng số 6 là 1.476) cú 64 h/s sõu răng (89 răng sõu chiếm tỷ lệ 6%), trong đú tỷ lệ sõu răng số 6 hàm trờn thấp (tỷ lệ 1,5% bờn phải và 3,1% bờn trỏi), tỷ lệ sõu răng số 6 hàm dưới cao hơn nhiều (8,3% và 9,9%).

Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ sõu răng số 6

Nhận xột:

- Trong 447 học sinh đó mọc răng số 6 cú 59 học sinh sõu hố, rónh chiếm 13,20% và 388 khụng sõu hố rónh chiếm 86,80%.

Bảng 3.7. Tỷ lệ sõu răng 6 theo cỏc vựng

Sõu hố rónh HTP n=334 HTT n=325 HDP n=423 HDT n=394 n % n % n % n % Cú 4 1,2 9 2,8 38 9,0 44 11,2 Khụng 330 98,8 316 97,2 385 91,0 350 88,8 Tổng 334 100 325 100 423 100 394 100 p p = 0,001

Nhận xột:

- Trong 447 học sinh đó mọc răng số 6 (cú 1.476 răng) của bảng trờn cho thấy tỷ lệ sõu răng 6 hàm trờn thấp hơn rất nhiều cỏc răng 6 hàm dưới, cỏc tỷ lệ đú lần lượt là 1,20%; 2,80% của hàm trờn và 9,00% và 11,20% của hàm dưới.

- Sự khỏc biệt trờn cú ý nghĩa thống kờ với p=0,001<0,005

Bảng 3.8. Đặc điểm hố, rónh Giới Đặc điểm hố, rónh Nam Nữ Tổng Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Nụng rộng, chữ V 144 59,75 123 59,71 267 59,73 Sõu hẹp, chữ I 97 40,25 83 40,29 180 40,27 Tổng 241 53,91 206 46,09 447 100 P 0,993 Nhận xột:

- Theo bảng trờn cho thấy loại rónh chữ V (nụng, rộng) chiếm tỷ lệ cao hơn loại rónh chữ I (sõu, hẹp) cỏc tỷ lệ đú là: 59,73% và 40,27%..

- Sự khỏc biệt trờn khụng cú ý nhĩa thống kờ với p=0,993>0,005.

3.2. Hiệu quả can thiệp dự phũng sõu răng bằng trỏm bớt hố rónh với Fuji VII.

3.2.1. Sự tồn tại của chất trỏm bớt:

Sau thời gian 9 thỏng theo dừi trỏm bớt hố, rónh răng 6 hàm dưới (cả hai bờn phải, trỏi là 247 răng), sự tồn tại của chất trỏm giảm dần theo thời gian được trỡnh bày tại bảng sau.

Bảng 3.9. Tỷ lệ % cũn nguyờn miếng trỏm bớt của răng 6 hàm dưới của cả hai bờn, trờn nhúm can thiệp

Thời gian

theo dừi Số lượng %

Bắt đầu trỏm (1) 247 100 Sau 3 thỏng (2) 236 95,55 Sau 6 thỏng (3) 233 94,33 Sau 9 thỏng (4) 225 91,09 p p1-2 < 0,001; p1-3 < 0,001; p1-4 < 0,001 Nhận xột:

- Theo bảng trờn cho thấy 247 răng số 6 hàm dưới được trỏm bớt, thỡ tỷ lệ miếng trỏm cũn nguyờn theo thời gian cụ thể là:

+ Sau 3 thỏng tỷ lệ cũn nguyờn miếng trỏm bớt là 95,55%. + Sau 6 thỏng tỷ lệ cũn nguyờn miếng trỏm bớt là 94,33%. + Sau 9 tỷ lệ cũn nguyờn miếng trỏm bớt là 91,09%.

* Sự khỏc biệt của (1) với (2); (3) và (4) là cú ý nghĩa thống kờ với p<0,001.

3.2.2. Tỷ lệ bong chất trỏm bớt.

Chất trỏm bớt bị bong 1 phần và bong toàn bộ tăng theo thời gian được trỡnh bày theo cỏc bảng sau.

+ Tỷ lệ bong chất trỏm bớt răng số 6 hàm dưới bờn trỏi.

Bảng 3.10. Tỷ lệ % bong chất trỏm bớt răng 6 hàm dưới bờn trỏi

Nhúm can thiệp

Khỏm

Cũn nguyờn Bong một phần Bong toàn bộ

Số lượng % Số lượng % Số lượng % Bắt đầu trỏm (1) 120 100 Sau 3 thỏng (2) 116 96,67 3 2,50 1 0,83 Sau 6 thỏng (3) 115 95,83 3 2,50 2 1,67 Sau 9 thỏng (4) 109 90,83 8 6,67 3 2,50

p p1-2 = 0,122; p1-3 = 0,06; p1-4 = 0,001 Nhận xột:

- Theo bảng trờn cho thấy 120 răng số 6 hàm dưới bờn trỏi được trỏm bớt, thỡ tỷ lệ bong miếng trỏm (bong một phần và toàn bộ) theo thời gian cụ thể là:

+ Sau 3 thỏng: cú 2,50% bong một phần và 0,83% răng bong toàn bộ miếng trỏm. Như vậy cú 96,87% răng cũn nguyờn miếng trỏm.

+ Sau 6 thỏng: cú 2,50% bong một phần và 1,67% răng bong toàn bộ miếng trỏm. Như vậy cú 95,83% răng cũn nguyờn miếng trỏm.

+ Sau 9 thỏng (kết thỳc nghiờn cứu): cú 6,67% bong một phần và 2,50% răng bong toàn bộ miếng trỏm. Như vậy cú 90,83% răng cũn nguyờn miếng trỏm.

Như vậy, tỷ lệ thành cụng sau 9 thỏng (miếng trỏm cũn nguyờn) là 90,83%. • Sự khỏc biệt của (1) và (4) là cú ý nghĩa thống kờ với p1-4 =

0,001>0,005.

+ Tỷ lệ bong chất trỏm bớt răng số 6 hàm dưới bờn phải.

Bảng 3.11. Tỷ lệ % bong chất trỏm bớt của răng 6 hàm dưới bờn phải

Nhúm can thiệp Khỏm

Cũn nguyờn Bong một phần Bong toàn bộ

Số lượng % Số lượng % Số lượng % Bắt đầu trỏm (1) 127 100 Sau 3 thỏng (2) 120 94,49 6 4,72 1 0,79 Sau 6 thỏng (3) 118 92,91 7 5,52 2 1,57 Sau 9 thỏng (4) 116 91,34 9 7,09 2 1,57 p p1-2 = 0,014; p1-3 = 0,003; p1-4 = 0,001 Nhận xột:

- Theo bảng trờn cho thấy 127 răng số 6 hàm dưới bờn phải được trỏm bớt, thỡ tỷ lệ bong miếng trỏm (bong một phần và toàn bộ) theo thời gian cụ thể là:

+ Sau 3 thỏng: cú 4,72% bong một phần và 0,79% răng bong toàn bộ miếng trỏm. Như vậy cú 94,49% răng cũn nguyờn miếng trỏm.

+ Sau 6 thỏng: cú 5,52% bong một phần và 1,57% răng bong toàn bộ miếng trỏm. Như vậy cú 92,91% răng cũn nguyờn miếng trỏm.

+ Sau 9 thỏng (kết thỳc nghiờn cứu): cú 7,09% bong một phần và 1,57% răng bong toàn bộ miếng trỏm. Như vậy cú 91,34% răng cũn nguyờn miếng trỏm.

Như vậy, tỷ lệ thành cụng sau 9 thỏng (miếng trỏm cũn nguyờn) là 91,34%

* Sự khỏc biệt của (1) và (4) là cú ý nghĩa thống kờ với P đều <0,005.

+ Tỷ lệ bong chất trỏm bớt ở răng số 6 hàm dưới cả 2 bờn.

Tốt TB Xấu Bắt đầu trỏm 100 0 0 Sau 3 thỏng 95.55 3.64 0.81 Sau 6 thỏng 94.33 4.05 1.62 Sau 9 thỏng 91.09 6.88 2.03 Nhận xột:

- Theo biểu đồ trờn cho thấy 247 răng số 6 hàm dưới được trỏm bớt, thỡ tỷ lệ bong miếng trỏm (bong một phần và toàn bộ) theo thời gian cụ thể là:

+ Sau 3 thỏng: cú 0,81% miếng trỏm bong toàn bộ (xấu), và 3,64% bong một phần (trung bỡnh) và 95,55% miếng trỏm cũn nguyờn (tốt).

+ Sau 6 thỏng: cú 1,62% miếng trỏm bong toàn bộ (xấu), và 4,05% bong một phần (trung bỡnh) và 94,33% miếng trỏm cũn nguyờn (tốt).

+ Sau 9 thỏng (kết thỳc nghiờn cứu): cú 2,03% miếng trỏm bong toàn bộ (xấu), và 6,88% bong một phần (trung bỡnh) và 91,09% miếng trỏm cũn nguyờn (tốt).

Như vậy, tỷ lệ thành cụng sau 9 thỏng (miếng trỏm cũn nguyờn) là 91,09%

* Sự khỏc biệt trờn là cú ý nghĩa thống kờ với P = 0,001.

3.2.3. Tỷ lệ sõu răng ở nhúm can thiệp và nhúm đối chứng. + Tỷ lệ sõu răng ở 2 nhúm.

Bảng 3.12. Tỷ lệ sõu sõu răng số 6 của hai nhúm (can thiệp và đối chứng) theo thời gian nghiờn cứu

Nhúm NC Thời gian Can thiệp (n=247) Đối chứng (n=570) p

theo dừi n % n % Bắt đầu trỏm 0 0,0 0 0,0 Sau 3 thỏng 2 0,80 34 5,96 < 0,05 Sau 6 thỏng 4 1,62 50 8,77 < 0,05 Sau 9 thỏng 7 2,83 64 11,23 < 0,05 Nhận xột:

- Bảng 3.12 cho thấy hiệu quả dự phũng sõu răng số 6 hàm dưới của trỏm bớt hố, rónh.

+ Khi bắt đầu trỏm khụng cú răng sõu và tỷ lệ sõu của nhúm đối chứng và nhúm can thiệp là 0,0%.

+ Sau 3 thỏng trong nhúm can thiệp trỏm bớt hố, rónh răng chỉ cú 0,80% số răng bị sõu, trong khi đú nhúm đối chứng cú 5,96% số răng bị sõu, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p<0,005.

+ Sau 6 thỏng trong nhúm can thiệp trỏm bớt hố, rónh răng là 1,62 % số răng bị sõu, trong khi đú nhúm đối chứng cú đến 8,77% số răng bị sõu, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p<0,005.

+ Sau 9 thỏng trong nhúm can thiệp trỏm bớt hố, rónh răng là 2,83 % số răng bị sõu, trong khi đú nhúm đối chứng cú đến 11,23% số răng bị sõu, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p<0,005.

3.2.4. So sỏnh kết quả của hai nhúm.

Kết thỳc 9 thỏng nghiờn cứu 447 học sinh tiểu học của cỏc trường Tiểu học huyện Gia Lộc, tỷ lệ sõu răng số 6 của 2 nhúm được so sỏnh qua bảng và biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ học sinh sõu răng 6 của hai nhúm sau 9 thỏng nghiờn cứu.

Nhận xột:

- Biểu đồ 3.7 cho thấy sau 9 thỏng trong nhúm can thiệp trỏm bớt hố, rónh răng chỉ cú 4,65% số học sinh bị sõu răng, trong khi đú nhúm đối chứng cú tới 15,41% số học sinh bị sõu răng.

- Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p=0,001<0,005.

Sau 3 thỏng

Sau 9 thỏng cũn nguyờn

Chương 4 BÀN LUẬN

4.1. Phương phỏp nghiờn cứu

Phương phỏp nghiờn cứu của chỳng tụi sử dụng hai loại thiết kế nghiờn cứu là mụ tả cắt ngang và nghiờn cứu can thiệp. Hai thiết kế này liờn quan mật thiết với nhau, trong nghiờn cứu cắt ngang của chỳng tụi nhằm xỏc định tỷ lệ sõu răng, sõu hố, rónh răng. Kết quả nghiờn mụ tả cắt ngang đồng thời cũng xỏc định những học sinh khụng bị sõu hố, rónh răng số 6 của hàm dưới và từ đú để lựa chọn những học sinh vào nhúm can thiệp và nhúm đối chứng. Nghiờn cứu can thiệp nhằm đỏnh giỏ hiệu quả của hoạt động trỏm bớt hố, rónh răng số 6 hàm dưới bằng GIC Fuj VII trờn hai khớa cạnh: sự tồn tại của miếng trỏm theo thời gian và hiệu quả dự phũng sõu hố, rónh mặt nhai của răng số 6 hàm dưới.

Trong cỏc loại nghiờn cứu thỡ nghiờn cứu can thiệp là một thiết kế nghiờn cứu bằng chứng đỏng tin cậy và cú giỏ trị nhất so với phương phỏp nghiờn cứu mụ tả và nghiờn cứu phõn tớch [22]. Trong nghiờn cứu can thiệp của chỳng tụi cú sự so sỏnh của của hai nhúm đối chứng (khụng trỏm bớt hố, rónh của răng 6 hàm dưới) và can thiệp cú trỏm bớt hố, rónh răng 6 hàm dưới (bằng Fuji VII).

Thiết kế can thiệp đó được cỏc tỏc giả trong nước ỏp dụng trong nghiờn cứu đỏnh giỏ hiệu quả của hoạt động can thiệp cú những ưu điểm, song bờn cạnh đú cú những nhược điểm nhất định như tốn kộm và cần cú thời gian dài đủ để theo dừi hiệu quả [22]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, thực hiện kỹ thuật trỏm bớt hố, rónh răng là một kỹ thuật đơn giản, giỏ thành hợp lý với cỏc đối tượng, dễ thực hiện trong học sinh của cỏc trường Tiểu học, đồng thời khụng cần cỏc phương tiện kỹ thuật hiện đại và bất cứ một Bỏc sỹ chuyờn

khoa Răng Hàm Mặt nào cũng cú thể thực hiện được. Đồng thời nghiờn cứu này được thực hiện trờn một số lượng lớn học sinh trong một thời gian nhất định, do vậy dễ tiếp cận và theo dừi. Do vậy nghiờn cứu của chỳng tụi đó khắc phục được phần lớn những hạn chế của nghiờn cứu can thiệp.

Cỡ mẫu nghiờn cứu của luận văn là 577 học sinh, trong đú cú là 447 học sinh đó mọc răng số 6. Nhúm can thiệp cú 129 học sinh (247 răng) và nhúm đối chứng cú 318 học sinh (570 răng). Như vậy tỷ lệ nhúm can thiệp và nhúm chứng xấp xỉ là 1:2 theo đỳng dự kiến ban đầu, như vậy nghiờn cứu này hoàn toàn đủ tớnh tin cậy.

Thực hiện việc khỏm răng, trỏm bớt hố, rónh và theo dừi sự tồn tại của miếng trỏm trong thời gian 9 thỏng do một nhúm gồm 03 bỏc sỹ chuyờn khoa RHM và 04 Điều dưỡng Nha khoa đó được đào tạo kỹ lưỡng về phương phỏp nghiờn cứu, khỏm lõm sàng và cỏc kỹ thuật trỏm bớt hố, rónh răng. Do vậy nghiờn cứu đó hạn chế được sai số trong quỏ trỡnh nghiờn cứu.

4.2. Tỡnh trạng sõu răng ở học sinh 6 tuổi của Trường tiểu học ở huyện Gia Lộc.

Theo Tổ chức y tế Thế giới để đỏnh giỏ tỡnh trạng sõu răng trong cộng đồng, một số tiờu chớ thường được sử dụng:

- Tỷ lệ % học sinh mắc sõu răng (cú ớt nhất một răng bị sõu trong toàn bộ hàm răng).

- Chỉ số răng sõu - mất - trỏm/học sinh (tổng số răng bị sõu, mất răng và răng sõu được trỏm).

Trong nghiờn cứu này chỳng tụi chỉ sử dụng tỷ lệ mắc sõu răng và tổng số răng sõu/học sinh.

4.2.1. Tỷ lệ sõu răng sữa và răng vĩnh viễn:

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy tỷ lệ sõu răng sữa cao gấp 6,8 lần răng vĩnh viễn (88, 40% và 13,00%), tỷ lệ sõu răng chung của hàm trờn thấp hơn hàm dưới (84,90% và 73,50%) và tỷ lệ sõu răng sữa hàm dưới cũng cao hơn hàm trờn (83,40% và 73,30%). Tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn của hàm dưới cao gấp 4,2 lần hàm trờn (11,80 và 2,80%).

Kết quả nghiờn cứu này của chỳng tụi phự hợp với nhiều nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong nước, cỏc kết quả nghiờn cứu đú đó thụng bỏo tỷ lệ sõu răng của học sinh rất cao của cả răng sữa và răng vĩnh viễn, mặc dự cỏc nghiờn cứu ở những thời điểm khỏc nhau và ở nhiều địa phương.

Những nghiờn cứu ở Việt Nam trong thời gian cuối thế kỷ trước và đầu thế kỷ này cho thấy tỷ lệ sõu răng sữa và răng vĩnh viễn rất cao:

- Trần Văn Trường và CS đó nghiờn cứu 1397 học sinh của 12 tỉnh, thành đại diện cho toàn quốc, năm 2002 đó cho thấy tỷ lệ sõu răng sữa ở học sinh 6-8 tuổi là 84,90%, tỷ lệ này phự hợp với nghiờn cứu của chỳng tụi [1].

- Trịnh Đỡnh Hải và CS đó nghiờn cứu 3061 học sinh lứa tuổi 6-15 tại huyện Tứ Lộc - Hải Dương năm 1995 đó nhận định tỷ lậ sõu răng chung là 32,4% và tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn là 14,40% [21]. Đồng thời năm 2000, nghiờn cứu trờn 380 học sinh 12 tuổi tại huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương đó xỏc định tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn là 24,20% [6], về tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn tương đương với nghiờn cứu của chỳng tụi.

- Nguyễn Đức Thắng và CS đó nghiờn cứu 300 học sinh 12 tuổi năm

Một phần của tài liệu mô tả thực trạng sâu răng của học sinh lớp 1 của một số trường tiểu học thuộc huyện gia lộc - hải dương năm 2013 (Trang 55 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w