Hỡnh 1.14: Miếng trỏm bớt bong hoàn toàn

Một phần của tài liệu mô tả thực trạng sâu răng của học sinh lớp 1 của một số trường tiểu học thuộc huyện gia lộc - hải dương năm 2013 (Trang 46 - 50)

Mó số

0: Miếng trỏm bớt cũn nguyờn vẹn;

1: Miếng trỏm bớt bong một phần, khụng sõu, khụng cần trỏm bớt lại; 2: Miếng trỏm bớt bong phần lớn hay toàn bộ cần trỏm bớt lại;

3: Khụng cũn miếng trỏm bớt do điều trị khỏc; 4: Khụng cũn răng trỏm bớt do nhổ hoặc lý do khỏc; 5: Khụng thể đỏnh giỏ được.

2.2.6. Biến số nghiờn cứu:

- Tỷ lệ lưu giữ miếng trỏm trờn răng số 6 hàm dưới của vật liệu G.C Fuji VII sau 3 thỏng, 6 thỏng và 9 thỏng.

- Tỷ lệ sõu răng số 6 hàm dưới sau khi trỏm bớt bằng hai loại vật liệu sau 3 thỏng, 6 và 9 thỏng.

2.2.7. Phương phỏp khống chế sai số:

2.2.6.1. Sai số ngẫu nhiờn:

2.2.6.2. Sai số hệ thống:

- Huấn luyện kỹ điều tra viờn trước khi tiến hành điều tra. Thực hành điều tra thử, rỳt kinh nghiệm và bổ sung.

- Người điều tra (tỏc giả luận văn) trực tiếp thực hiện và giỏm sỏt chặt chẽ quỏ trỡnh điều tra.

2.2.8. Phõn tớch số liệu

Cỏc số liệu thu thập được của nghiờn cứu được xử lý theo cỏc thuật toỏn thống kờ y học trờn mỏy vi tớnh bằng chương trỡnh phần mềm SPSS 16.0 và Epidata 3.0 đó tớnh toỏn cỏc thụng số thực nghiệm: trung bỡnh, độ lệch chuẩn. Cỏc biến số định tớnh được trỡnh bày theo tỉ lệ %. Số liệu được trỡnh bày bằng bảng và biểu đồ minh họa.

Test kiểm định: chỳng tụi dựng Chi-square test (χ2) (được hiệu chỉnh Fisher’s exact test khi thớch hợp), t-test, test so sỏnh hai tỷ lệ, so sỏnh hai trung bỡnh.

Biến định lượng cú phõn bố khụng chuẩn chỳng tụi sử dụng test kiểm định phi tham số.

Giỏ trị p < 0,05 được coi là cú ý nghĩa thống kờ.

2.2.9. Đạo đức trong nghiờn cứu:

- Tất cả cỏc đối tượng tham gia nghiờn cứu khụng ộp buộc mà hoàn toàn tự nguyện khi được giải thớch về ý nghĩa của nghiờn cứu.

- Tất cả cỏc đối tượng nghiờn cứu kể cả nhúm chứng đều được TBHR phũng sõu răng.

- Kết quả nghiờn cứu phục vụ cho việc cải thiện sức khỏe răng miệng cho đối tượng từ 6 – 12 tuổi, đối tượng cú nguy cơ cao trong cộng đồng.

Chương 3 KẾT QUẢ

3.1. Đặc điểm và tỡnh trạng sõu răng ở học sinh tiểu học:

Đặc điểm và thực trạng này được điều tra ở học sinh 6 tuổi (lớp 1) của 4 trường Tiểu học của Huyện gia Lộc vào thời điểm thỏng 3/2013.

3.1.1. Đặc điểm về giới tớnh:

Biểu đồ 3.1. Phõn bố mẫu theo giới

Nhận xột:

- Trong 577 học sinh tham gia nghiờn cứu tỷ lệ học sinh nam cao hơn tỷ lệ học sinh nữ lần lượt là: 53,60%; 46,40%.

3.1.2. Tỷ lệ sõu răng chung, theo giới

Tỡnh trạng sõu răng chung, theo giới tớnh ở học sinh lớp 1 của 4 trường Tiểu học – huyện Gia Lộc được trỡnh bày ở biểu đồ 3.2 sau đõy.

Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ sõu chung răng theo giới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xột:

- Trong số 577 học sinh tham gia nghiờn cứu cho thấy tỷ lệ sõu răng rất cao 89,40 %, trong đú tỷ lệ sõu răng của học sinh nữ cao hơn ở học sinh nam, tỷ lệ tương đương là 89 % và 89,9%.

3.1.3. Tỷ lệ sõu răng chung theo vị trớ hàm.

Tỡnh trạng sõu răng chung, theo vị trớ hàm ở học sinh lớp 1 của 4 trường Tiểu học – huyện Gia Lộc được trỡnh bày ở bảng 3.1 sau đõy.

Bảng 3.1. Tỷ lệ sõu răng sữa và răng vĩnh viễn theo vị trớ hàm

Một phần của tài liệu mô tả thực trạng sâu răng của học sinh lớp 1 của một số trường tiểu học thuộc huyện gia lộc - hải dương năm 2013 (Trang 46 - 50)