người than gặp ở 37,8%.
- Sống trong những gia đình không hoàn thiện, thường xuyên có xung đột, mâu thuẫn gặp 28,9%
KIẾN NGHỊ
1. Rối loạn trầm cảm ở lứa tuổi từ 19 đến 29 thường được chẩn đoán và điều trị muộn, còn rất nhiều trường hợp chưa được phát hiện. Trong khi đó có
tới 42,2% các trường hợp có ý tưởng và hành vi tự sát. Do vậy cần quan tâm phát hiện và điều trị kịp thời rối loạn trầm cảm ở lứa tuổi này .
2. Cần có thêm công trình nghiên cứu tìm hiểu các yếu tố nguy cơ rối loạn trầm cảm ở lứa tuổi từ 19 đến 29 tại cộng đồng, để có thể phát hiện sớm, có biện pháp dự phòng, điều trị hiệu quả nhất, tránh thiệt thòi cho bệnh nhân và gia đình bệnh nhân.
3. Cần tuyên truyền kiến thức về sức khỏe tâm thần tới các trường học và cộng đồng để mọi người, đặc biệt là những học sinh, sinh viên hiểu biết thêm về các bệnh lý tâm thần. Từ đó nâng cao được nhận thức cho nhân dân và đặc biệt đối với lứa tuổi đầu trưởng thành để xóa bỏ sự kỳ thị, mặc cảm với bệnh Tâm thần nói chung, trong đó có rối loạn trầm cảm.
1. Kecbicôp O.V., Cockma M.V., Natgiarôp R.A., A.V. Xnhegiơnhepxki(1980), bệnh loạn thần hưng - trầm cảm". Tâm thần
học, NXB Y học-Hà Nội, Tài liệu dịch, tr. 307-323.
2. Nguyễn Viết Thiêm (1999), Rối loạn trầm cảm, Bài viết cho bác sỹ
chăm sóc sức khoẻ tâm thần cộng đồng, Bộ môn Tâm thần - Đại Học Y
3. Hoàng Cẩm Tú (2002), “Trầm cảm và tự tử tuổi vị thành niên”, Bài
giảng dành cho bác sỹ sau đại học, Bộ môn Nhi, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.Hà Nội, Hà Nội.
4. Trần Hữu Bình (2003), “Nghiên cứu rối loạn trầm cảm ở những người
có bệnh lý dạ dày - ruột thực thể và chức năng”, Luận án tiến sỹ y học,
Đại học Y Hà Nội.
5. WHO (2000), "Child and Adolescent Disorders", Management of
Mental Disorders, p. 516-537.
6. Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Văn Siêm (1991), "Rối loạn Trầm cảm",
Bách khoa thư bệnh học tập I, Trung tâm Quốc gia biên soạn từ điển
bách khoa Việt Nam, tr. 214 - 218.
7. Nguyễn Bá Đạt (2002), “Chẩn đoán rối nhiễu trầm cảm ở học sinh trung
học phổ thông Hà Nội”, Luận án Thạc sỹ khoa học Tâm lý học, Đại học
Quốc gia Hà Nội - Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
8. Tô Thanh Phương (2005), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn
trầm cảm nặng và điều trị bằng Amitriptyline phối hợp với thuốc chống loạn thần”, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
9. Sadock B.l., Sadock V.A. (2004), "Mood Disorders", Concise textbook of
clinical psychiatry, Lippincon Willams & Wilkins, p.173-210.
10. Lê Hương (2000), “Một số nét tâm lý đặc trưng của lứa tuổi thanh
niên”,Tạp chí Tâm lý học, Số 2.4/2000, tr. 5-9.
11. Viện sức khỏe Tâm thần Quốc gia – Số liệu thống kê - phòng Kế hoạch
Geneve, tr. 79-105.
13. Angst J. (1992),“How recurrent and predictable is depression illness”,
Long-term treatment of depression. Jounal clinical Psychiatry. P 1 - 13.
14. Goodwin F.K., Jamison K. (1990), “Manic Depression Illness”.Oxford
University Press, New York. P 56 - 74.
15. Steven L., Dubovsky et al.(2002),“Course of mood disorders”. Mood
disorders. American Journal Psychiatry . P 129 - 138.
16. Weissman M.M, Bland R.C., et al. (1996). “Cross-national epidemiology
of major depression and bipolar disorder”. JAMA. P 1 - 16.
17. Corcos M. (2005), "Thérapie bifocale dans 1a dépresion de l’ adolescence”,
Les dépressions à l' adolescence, Dunod. Paris, p.187-202.
18. Nguyễn Kim Việt (2006), Một số tiến bộ mới trong điều trị trầm cảm,
Hội thảo chuyên đề Trầm cảm, Viện sức khoẻ Tâm thần – Bộ môn Tâm thần - Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
19. Trần Văn Cường (2002). Kết quả điều tra dịch tễ học lâm sàng một số
bệnh tâm thần thường gặp ở các vùng kinh tế - xã hội khác nhau.
20. Brice Pitt (1982). “depression” psychogeriatríc, Churchill Livingstone,
Second edition;p 65 – 91
21. Học viện quân y (2005) “Rối loạn tâm thần người cao tuổi”. Bệnh học
tâm thần, tr 83 -85.
22. Robert C. Baldwin (1993) “Affective disorder”, the psychiatry of old
age.Oxford university Press; P. 513 – 515
23. Bộ Y tế - Tổng cục thống kê (2003), - Điều tra Quốc gia về Vị thành
niên và Thanh niên Việt Nam,
ebsite:http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=411 & idmid=4&ItemID=4150.
24. Schweitzer I., Parker G. (2003), "Rối loạn cảm xúc", Cơ sở của lâm sàng
Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội tr 61 – 69.
26. Kaplan & Sadock's(2005),“Mood disorders and Suicide in children
and adolescents”. Concise Texbook of clinican psychiatry.9th edition.
Lippincot Williams & Wilkins. P 575 -578.
27. Kaplan & Sadock's(2005),“Mood disorders ”. Concise textbook of
clinican psychiatry. 9th edition. Lippincot Williams & Wilkins. P 173 - 210.
28.Mantere O;Suominen K. et al.(2004), “The clinical characteristics of
DSM – VI bipolar I and II disorders: baseline findings from the Jovi Bipolar Study (JoBS)”. Blackwell Munksgaard, 2004. Bipolar Disord
2004: 6: P 395 - 405.
29. Tohen M., Angst J., (2002),“Epidemiology of Bipolar Disorder”
Textbook in Psychiatric Epidemiology. Second edition. P 427- 440.
30. James C.H. (2006), “Bipolar Disorser”. Oski’s Pediatrics,Copyright
2006 Lippincot Williams & Wilkins. 4th edition. P 669- 670.
31. Nguyễn Viết Thiêm; Lã Thị Bưởi (2001),“Rối loạn cảm xúc”. Bài
giảng dành cho Sau đại học - Bộ môn Tâm Thần - Đại họcY Hà Nội. Tr 51 - 75.
32. Targum SD, Rosen LN, Delisi LE, et al (1983)” Cerebral ventricular
size in major depressive disorder: association with delusional symptom”. Biol psychiatry 18: 329 – 336, 1983.
33. Sadock B.J., Sađock V.A. (2007), "Mood Disorder”, Synopsí of psychiatry,
(10th Edition), P 468 – 483. WashingtonDC.
34. Võ Văn Bản (2002), "Các liệu pháp tâm lý", Thực hành điều trị tâm lý, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội, tr.69-240.
35. Amar K., Weissman M.M. et al. (2005). "Screening for Bipolar
Disorder in a Primary Care Practice". JAMA; 293. P 956 - 963.
36. Hunt C.J. &al., (1996), “Handbook for the affective disorder”. Br J
Depressive Association 2000 survey of individuals with bipolar disorder”. J Clin Psychiatry. 64: P 161 - 174.
38. Cameron R.P. Schatzberg A.F. (2002), "Mixed Anxiety - Depressive
Disorder ', Textbook of Anxiety disorder, The American Psychiatric Publishing, p. 159-172.
39. Grace J. Craig, Don Baucum, Matxcơva, 2004 “Tâm lý học phát
triển” (Người dịch TS Hoàng Mộc Lan, PGS.TS Nguyễn Hữu Thụ, TS
Lê Minh Loan, TS. Trương Khánh Hà, TS Nguyễn Minh Hằng)
40. Nguyễn Văn Đồng, (2004) “Tâm lý học phát triển” NXB Chính Trị
Quốc Gia
41. Vũ Thị Nho, (2003) “Tâm lý học phát triển” NXB Đại Học Quốc Gia
Hà Nội
42. Bộ môn Sinh lý học (2000), Chuyên đề sinh lý học, Tài liệu giảng dạy
cho đối tượng sau đại học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
43. Trần Di Ái (1994), Đặc điểm tâm lý Trẻ em qua các lứa tuồi, Trung tâm
nghiên cứu tâm lý Trẻ em (N-T), Nhà xuất bản Thế giới.
44. Nguyễn Văn Siêm (2007), "Cơ sở khoa học của tâm bệnh học Trẻ em
và Thanh thiếu niên", Tâm bệnh học Trẻ em và Thanh thiếu niên, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Nhà xuất bản Quốc gia Hà Nội”, tr. 15-81.
45. Wight R.G., Sepulveda J.E., Aneshensel C.S. (2004), "Depressive
Symptoms: How Do Adolescents Compare With Adults", Journal of Adolescent Health, Vol 34, p.314-323.
46. Goodwin F.K., Jamison K. (1990), “Manic Depression Illness”.Oxford
University Press, New York.P 56 - 74.
47. Henry C., Gay C. (2004),“Etat de la recherche dans les troubles
bipolaires”. Encyclopédie Orphanet. P 1 - 6.
48. Weissman M.M, Bland R.C., et al. (1996). “Cross-national
rối loạn cảm xúc lưỡng cực” tr 42 – 59.
51. Cheung A.H., Zuckerbrot R.A., Jensen P.S., Stein R.E., Laraque D.
(2008), "E~e" surveyfor the management ofadolescent depression in
primary care", Pediatrics, 2008 Jan, Vol 121(l), p.l01-l07.
52. Medina K.L., Nagel B.J., Park A., Mc~ueeny T., Tapert S.F. (2007),
"Depressive symptoms in adolescents: associations with white matter volume and manjuana use”, Joumal Child Psychology Psychiatry, 2007 Jun. Vol 48(6), p.592-600.
53. Wight R.G., Sepulveda J.E., Aneshensel C.S. (2004), "Depressive
Syvà mptoms: How Do Adolescents Compare With Adults", Journal of
Adolescent Health, Vol 34, p.314-323.
54. Woo B.S., Chang W.C., Fung D.S., Koh J.B. et al (2004),
"Development and validation of a depression scale for Asian adolescents, Journal of Adolescence, Vol 27, p.677-689.
55. Karlsson L., Pelkonen M., Heila H., Holi M., Kiviruusu O. et al
(2007), "Differences in the clinial characteristics of adolescent depressive disorders", Depression and Anxzety 24: 421-432.
56. Trường Đại học Y Hà Nội (2003), “Phương pháp nghiên cứu khoa học trong
Y học và Sức khoẻ cộng đồng ”. Khoa Y tế công cộng Đại học Y Hà Nội.
57. Cao Vũ Hùng (2010), “Nghiên cứu rối loạn trầm cảm ở trẻ vị thành niên
điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương”. Luận án tiến sỹ y học . tr 61 - 86
58. Shashi K.Bhatia, Subhash , C, Bhatia (2007), “Childhool and Adolescent
Dpression”, American Family physican 2007; 75: 73 – 80
59. Essau C,A, Conradt J, Petermann F. (2000), “ Frequency, Comorbidity,
and Psychosocial Impairment of Depressive Disorders in Adolescentcents”, Journal of Adolescent Reseach, Vol 15, No 4, July 2000, p. 470 – 481.
532.
61. Nguyễn Văn Siêm, Vương Văn Tịnh và cộng sự (2002). “Kết quả xây
dựng mô hình chăm sóc bệnh nhân trầm cảm tại cộng đồng”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Tâm thần Trung ương, tr. 30- 32
62. Ben Abla T. et al. (2006), "Unipolar versus bipolar depression: clues
toward predicting bipolar disorder". Pubmed. P 962 - 965.
63. Boland.R. (2006), “Depression in Medical Illness”, Textbook of Mood
Disorders, American Psychiatric Publishing, p. 639 – 652
64. Nguyễn Thị Thanh Mai (1997), “Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm
tái diễn”, Luận án thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
65. Waler C.Z., Klimes B.D., Slattery M.J, (2000), “Internalizing
problems of childhood and adolescence: prospects, pitfalls, and progress in understanding the devolopment of anxiety and depression”, devolopment and psychopathology, 12,p. 443-466.
66. Nguyễn Văn Dũng (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của rối
loạn trầm cảm khởi phát ở người trên 45 tuổi”. Luận văn tốt nghiệp bác
sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
67. Lò Mai Cam (1999), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số nhân tố
thúc đẩy rối loạn trầm cảm và lo âu ở người cao tuổi”, Luận án thạc sỹ
Y học – Học viện Quân y
68. Morgan V.A., Mitchell P.B., Jablensky A.V. (2005), “The
epidemiology of bipolar disorder: sociodemographic, disability and service utilization data from the Australian National Study of Low Prevalence (Psychotic) Disorders”. Bipolar Disord 2005: 7: P 326 - 337.
192: P 388 - 389.
70. Casper R.C. et al. (1985), “Somatic symtoms in primary affective
disorders: presence and relationship to the classification of depression”.
Arch Gen Psychiatry. 42: 1098 - 1104.
71. Corcos M. (2005), "Problematique dépresion à l’ adolescence”, Les
dépressions à l' adolescence, Dunod. Paris, p.3 -15.
72. Mammen O.K. et al.(2004), “Anger attacks in bipolar depression:
predictors and reponse to citalopam added to mood stabitizers”. Journal
Clinical Psychiatry. 65 (5). P 627 - 633.
73. Benazzi F. et al. (2004), “Melancholic outpatient depression in Bipolar
II and Unipolar”. Progress in Neuro-Psychopharmachology and
biological psychiatry, Vol.28 Issue 3. PubMed. P 45 - 49.
74. Nguyễn Đức Vượng (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm
ở bệnh nhân tâm thần phân liệt”. Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại
học Y Hà Nội.
75. Fu-L. L, Wang Y.P. (2008), “Comparison of demographic and clinical
characteristics between children and adolescents with major depressive disorder”, Rev Brass Psiquiatr, 2008 Jun, vol 30(2); 124-31
76. Kessing L.V. et al. (2006), "Diagnostic subtypes of bipolar disorder in
older versus younger adults". Bipolar Disorder 8 (1). Blackwell
Munksgaard. P 56 - 64.
77. Corcos M.Consoli (2005), "Troubles bipolaires à 1 adolescence;
donnéesgénerales”, Les dépressions à l' adolescence, Dunod. Paris, p.83 -
98.
78. Achenbach T.M. (1991), “Manual for the Child Behaiviour Checklist”, University of Vermon, Departmen of Psychiatry.
79. Cheung A.H., Zuckerbrot R.A., Jensen P.S., Ghalib K., Laraque D. et al(2007), "Guidelines for Adolescent depression in primary care
al (2007), “Guidelines for Adolescent depression in primary care
(GLAD-PC):I. Idenfication, Assessment and Initial Management”
pediatrics 2007, 120; e 1299 –e1312
81. Judge B, Billick S.B. (2004), “Suicidality in Adolescence: Review and
Legal Considerations”, Behavioral Sciences and the Law 22; 681-695
82. Ayyash-Abodo H. (2002), “AdolescentSuicide : an ecological
approach “, psychology in the schools, Vol 39(4), p. 459-475
83. Kessler R.C. et al. (1999), “Comorbidity of unipolar and bipolar
depression with others psychiatric disorders in a general population survey”. Comorbidity in Affective Disorders. New York: Marcel Dekker Inc., P 1 - 25.
84. Yen S, Murphy M.E., Shea M.T. (2006), “depression and personality”,
Texbook of Mood Disorders, American psychiatric publishing, p.673- 686
85. Axelson D.A., Birmaher B. (2001), “Relation between anxiety and
depressive disorders in childhood and adolescence”, depression and
anxiety, p.67-78, Wiley – Liss, INC.
86. Trần Trung Hà (2002), “Đặc điểm lo âu trong các rối loạn liên quan
đến stress”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
87. Johnson J.G., Cohen P., Brook J.S. (2000) “Associations between
bipolar disorder and other psychiatric disorders during adolescence and early adulthood: a community – based longitudinal investigation”. Am J
psychiatry, 2000 Oct; 157(10):1679-81
88. Hoàng Mai (2007), “Những áp lực đối với trẻ em và một số biện pháp
giải tỏa”, Hội thảo can thiệp và phòng ngừa các vấn đề sức khỏe tinh
Họ và tên:... Tuổi:... Giới...
Nghề nghiệp:...Trình độ:... Địa chỉ:
Chẩn đoán:
Ngày làm TEST ... Trong bảng này có 21 đề mục, đánh số từ 1 – 21, ở mỗi đề mục có ghi một số câu phát biểu, bạn hãy chọn ra một câu phát biểu mô tả gần giống nhất tình trạng mà bạn cảm thấy trong suốt một tuần qua, kể từ hôm nay. Bạn hãy chắc chắn là đã đọc tất cả các câu phát biểu trước khi lựa chọn, ở mỗi đề mục hãy đánh dấu chéo ở đầu câu phát biểu mà bạn chọn. Xin đừng bỏ sót đề mục nào.
1.
Tôi không cảm thấy buồn 0
Tôi cảm thấy buồn 1
Tôi luôn luôn buồn và không thể dứt ra được 2
Tôi rất buồn hoặc rất bất hạnh đến mức không thể chịu được 3
2
Tôi không nản lòng về tương lai 0
Tôi cảm thấy nản lòng về tương lai 1
Tôi cảm thấy rằng tôi không có gì mong đợi ở tương lai 2 Tôi cảm thấy tương lai tuyệt vọng và tình hình không thể cải thiện
được 3
3
Tôi cảm thấy như bị thất bại 0
Tôi cảm thấy tôi đã thất bại hơn những người khác 1 Nhìn lại cuộc đời, tất cả những gì tôi có thể thấy chỉ toàn là thất bại 2 Tôi cảm thấy tôi là một người hoàn toàn thất bại 3
4
Tôi thấy hài lòng với những điều mà trước đây tôi vẫn hài lòng 0 Tôi không còn thích những thứ mà trước đây tôi vẫn thường thích 1 Tôi không còn hài lòng thật sự về bất cứ cái gì nữa 2
Lúc nào tôi cũng cảm thấy mình có tội 3
6
Tôi không cảm thấy đang bị trừng phạt 0
Tôi cảm thấy đang bị trừng phạt 1
Tôi mong chờ bị trừng phạt 2
Tôi cảm thấy đang bị trừng phạt 3
7
Tôi không cảm thấy thất vọng với bản thân 0
Tôi thất vọng với bản thân 1
Tôi chán ghét bản thân 2
Tôi căm ghét bản thân 3
8
Tôi không cảm thấy mình tồi tệ hơn người khác 0 Tôi tự chê mình vì sự yếu đuối và lỗi lầm của bản thân 1 Lúc nào tôi cũng tự khiển trách mình vì những lỗi lầm của bản thân 2 Tôi khiển trách mình về mọi điều tồi tệ đang diễn ra 3
9
Tôi không có ý nghĩ tự sát 0
Tôi có những ý nghĩ tự sát nhưng không thực hiện 1
Tôi muốn tự sát 2
Nếu có cơ hội tôi sẽ tự sát 3
10
Tôi không khóc nhiều hơn thường lệ 0
Hiện nay tôi khóc nhiều hơn trước 1
Hiện nay lúc nào tôi cũng khóc 2
Trước đây tôi vẫn có thể khóc được, nhưng hiện nay dù muốn, tôi
vẫn không thể khóc được 3
11
Hiện nay tôi không dễ cáu kỉnh và bực bội hơn trước 0
Tôi dễ bực mình hoặc phát cáu hơn trước 1
Hiện nay, lúc nào tôi cũng cáu kỉnh và bực bội 2 Tôi không còn cáu kỉnh và bực bội với những việc mà trước kia