Sự kiên trì điều trị tập luyện của bệnh nhân và sự hợp tác tốt giữa gia

Một phần của tài liệu nhận xét các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả điều trị nhược thị do tật khúc xạ ở trẻ em (Trang 122 - 156)

gia đình bệnh nhân và thầy thuốc

Vấn đề này đã trở thành kinh điển, đây là chìa khóa thành công trong điều trị nhược thị nói chung và nhược thị do tật khúc xạ nói riêng. Theo Fielder AR (1995), Cole SR (2001) và cộng sự, de Zarate BR và Tejedor J (2007) [40], [45], [57], [138] đây là một yếu tố quan trọng trong chế độ điều trị nhược thị bằng phương pháp bịt mắt.

Đây là một yếu tố quan trọng trong thành công của điều trị nhược thị do tật khúc xạ. Trong 202 bệnh nhân với 336 mắt nhược thị, có 1 mắt giảm thị lực sau 6 tháng do bệnh nhân không chịu đeo kính thường xuyên.

Điều này cũng được nhiều tác giả đề cập đến trong những nghiên cứu về điều trị nhược thị [29], [51], [93], [134], [176].

Hơn nữa, đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là trẻ em, sự hợp tác của gia đình bệnh nhân, kết hợp giữa điều trị tại nhà và tại bệnh viện, phối hợp giữa thầy thuốc và gia đình là yếu tố không thể thiếu, là điều kiện để điều trị thành công.

Bệnh nhân của chúng tôi được đo lại khúc xạ sau 6 tháng và 1 năm, số bệnh nhân thay đổi khúc xạ không đáng kể và đã được điều chỉnh số kính kịp thời, duy trì được thị lực sau điều trị.

Đối với nhược thị do tật khúc xạ, việc theo dõi định kỳ, lâu dài rất cần thiết để củng cố định thị, điều chỉnh kính thích hợp, phù hợp với độ khúc xạ thay đổi theo sự phát triển nhãn cầu. Điều này cũng là một yếu tố tiên lượng điều trị.

KẾT LUẬN 1. Đặc điểm lâm sàng nhược thị do tật khúc xạ

- Nhược thị do tật khúc xạ có thể gặp trẻ em gái cũng như trẻ em trai với tuổi trung bình 6,92 ± 2,85. Lứa tuổi phát hiện chủ yếu 6-10 tuổi (49,50%).

- Nhược thị do tật khúc xạ có thể gặp ở tất cả các hình thái tật khúc xạ, trong đó hay gặp nhất là loạn thị (78,58%) và viễn thị (17,56%), ít nhất là cận thị (3,87%). Có 36,14% bệnh nhân bị nhược thị do lệch khúc xạ. Sự phân bố tật khúc xạ ở các lứa tuổi tương đối đồng đều, chúng tôi thấy không có sự liên quan giữa mức độ nhược thị và tuổi, cũng như hình thái tật khúc xạ. Mức độ loạn thị ≥ 4D và loại loạn thị với mức độ nhược thị có mối liên quan chặt chẽ (p < 0,05).

- Bệnh nhân đa số có thị giác hai mắt, chỉ có 8,2% không có thị giác hai mắt. - 100% bệnh nhân có định thị trung tâm.

- Thị lực trung bình mắt nhược thị trước điều trị là 0,43 ± 1,19. Mức nhược thị nặng chiếm 8,04%, trung bình là 42,26%, mức độ nhẹ 49,70%.

2. Kết quả điều trị nhược thị do tật khúc xạ

- Tình trạng nhược thị qua các thời điểm được cải thiện một cách rõ rệt: Sau 2 tuần có 19,35%, sau 3 tháng có 44,94%, sau 6 tháng có 50,30%, sau 12 tháng có 57,14%, sau 24 tháng có 65,42% đạt kết quả tốt.

- Thị giác hai mắt được phục hồi tốt có 97,52% ở mức đồng thị.

- Sự duy trì thị lực ở phương pháp bịt mắt và gia phạt là tương đương: 94,44% và 96,91%.

- Tỷ lệ tái phát sau điều trị sau 6 tháng là 3,27%, sau 12 tháng là 4,46%, sau 18 tháng là 4,49% và sau 24 tháng là 7,92%.

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị

- Mức độ nhược thị ảnh hưởng đến kết quả điều trị (p < 0,01).

- Loại loạn thị và kết quả điều trị có mối liên quan chặt chẽ, mắt loạn viễn đạt kết quả tốt 48,94%.

Số bệnh nhân nhược thị nặng điều trị cho kết quả điều trị tốt là 28,57%, không tốt là 71,43%. Bệnh nhân nhược thị trung bình kết quả điều trị tốt là 42,22%, không tốt là 52,78%. Số bệnh nhân nhược thị nhẹ kết quả điều trị tốt là 78,26%, không tốt là 21,74%.

- Tình trạng thị giác hai mắt có mối liên quan chặt chẽ với kết quả điều trị (p < 0,01).

- Sự khác biệt giữa độ lệch khúc xạ và kết quả điều trị không có ý nghĩa thống kê. Trong nghiên cứu thấy rằng BN có độ lệch khúc xạ > 7D kết quả điều trị tốt là 20% và không tốt là 80%.

- Sự khác biệt giữa độ loạn thị, độ cận thị và độ viễn thị với kết quả điều trị không có ý nghĩa thống kê.

- Sự khác biệt giữa hình thái tật khúc xạ và kết quả điều trị không có ý nghĩa thống kê.

- Tuổi càng lớn điều trị khó khăn hơn tuy nhiên các nhóm tuổi đều dáp ứng tốt với điều trị.

1. Giúp nhận biết được đặc điểm lâm sàng của nhược thị do tật khúc xạ (tất cả các loại tật khúc xạ) để có biện pháp điều trị kịp thời.

2. Việc điều trị nhược thị do tật khúc xạ có điểm riêng biệt. Đặc biệt vấn đề chỉnh kính đúng quyết định kết quả của điều trị. Các phương pháp duy trì sau khi hết nhược thị cần được áp dụng.

1. Tăng cường công tác tuyên truyền về phòng và điều trị tật khúc xạ, đặc biệt nhược thị do tật khúc xạ.

2. Các bậc phụ huynh, giáo viên (nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học, trung học) cần được phổ biến kiến thức về tật khúc xạ để đưa con em khám định kỳ nhằm phát hiện sớm tật khúc xạ.

3. Các trường tổ chức khám sàng lọc, chuyển những cháu có vấn đề về khúc xạ đến các cơ sở chuyên khoa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Có kế hoạch đào tạo thường xuyên cho chuyên ngành Mắt các tỉnh về chuyên đề Khúc xạ và Nhược thị do tật khúc xạ, qua đó cung cấp các phương tiện, dụng cụ để khám khúc xạ cho trẻ em.

4. (2005), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị nhược thị do viễn thị ở trẻ em”, Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, Số 3, tr.57-64.

5. (2009), “Đánh giá kết quả điều trị nhược thị do viễn thị ở trẻ em bằng phương pháp chỉnh kính ở Bệnh viện Mắt TW, Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, Số 15, tr.3-9.

6. (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng nhược thị do tật khúc xạ ở trẻ em”, Tạp chí Y học thực hành, Số797(1), tr.36-38.

1. Phạm Ngọc Bích (1993), Điều trị nhược thị do tật khúc xạ bằng phương pháp chỉnh thị chỉnh quang, Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội. 2. Nguyễn Thị Xuân Hồng (2007), Yếu tố khúc xạ trong lác cơ năng ở trẻ

em: Hình thái lâm sàng và điều trị, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

3. Hoàng Thị Lũy, Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Cường Nam, Đỗ Thu Nhân, Võ Diễm Hạnh, Từ Linh Uyên (1999), “Khảo sát tình hình thị lực và tật khúc xạ của học sinh, sinh viên ở trường phổ thông trung học và đại học chuyên ngành tại Thành phố Hồ Chí Minh”, Nội san Nhãn khoa, số 2, tr.74-83.

4. Đỗ Quang Ngọc, Vũ Thị Bích Thủy (2001), “Nhận xét kết quả điều trị nhược thị do lệch khúc xạ”, Nội san nhãn khoa, Số 5, tr.24-35.

5. Nguyễn Hữu Quốc Nguyên (2006), “Khúc xạ” tập 1, Nhà xuất bản Y học. 6. Nguyễn Hồng Phượng (2002), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều

trị nhược thị do lệch khúc xạ ở trẻ em, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

7. Hà Huy Tài (2000), "Tình hình khúc xạ ở học sinh phổ thông", Nội san nhãn khoa, 3, tr.90-93.

8. Hà Huy Tài (1995), “Nhược thị”, Cẩm nang nhãn khoa thực hành, tr. 209-211, Sách dịch từ “Office and Emergency room – Diagnostic and treatment of Eye disease” của Friedberg MA.

9. Phạm Văn Tần (1998), Điều trị phục hồi thị giác hai mắt trong phức hợp điều trị lác cơ năng, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.

11. Vũ Thị Bích Thủy (2002), Đánh giá các phương pháp xác định khúc xạ và điều chỉnh kính ở trẻ em, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội. 12. Nguyễn Xuân Thước (1976), Điều trị nhược thị cơ năng bằng phương

pháp gia phạt gần, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.

13. Hà Huy Tiến (1972), “Lác”, Nhãn khoa (tập 2), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.195- 249.

14. Hà Huy Tiến (1972), “Rối loạn vận động nhẫn cấu”, Nhãn Khoa (tập 2), nhà xuất bản y học, Hà Nội TR.152-172.

15. Hà Huy Tiến (1993), “Nhược thị”, Nhãn khoa lâm sàng, tr.102-106, dịch từ “Manual of Clinical problems in Ophthalmology” của Gittinger JG và Asdourian GK, Nhà xuất bản Y học.

16. Lê Anh Triết, Châu Lê Thị Kim (1997), Quang học lâm sàng và khúc xạ mắt, NXB TP Hồ Chí Minh. ĐT

17. Phạm Trọng Văn (1997), "Nhược thị", Chuyên đề lác, Tài liệu dịch từ "Strabisme" của Lang J (1981), tr.16-19.

Tiếng Anh

18. Abrahamsson M, Sjöstrand J (1996), “Natural history of infactile anisometropia”, Br J Ophthalmol, 80 (10), pp.860-863.

19. Abrahamsson M, Sjöstrand J (2003), “Astigmatic axis and amblyopia in childhood”, Acta Ophthalmol Scand, 81, pp.33-37.

20. Algaze A, Leguire LE, Roberts C, et al (2005), “The Effects of L-dopa on the Functional Magnetic Resonance Imaging Response of Patients With Amblyopia: A Pilot Study”, J AAPOS, 9, pp.216-223.

22. American Optometric Associaion (1994), “Care of patient with Amblyopia”, St Louis.

23. American Optometric Associatsonion (1997), “Care of the patient with hyperopia”, St Louis.

24. Ansons AM, Helen D (2003), “Amplyopia”, Diagnosis and management of ocular motility disorders, Blackwell Science, pp.213-228.

25. Arikal G, Yaman A, Berk AT (2005), “Efficacy of occlusion treatment in amblyopia and clinical risk factors affecting the result of treatment”,

Strabismus, 13(2), pp.63-69.

26. Banks MS (1980), "Infant refraction and accommodation", Int Ophthalmol Clin, 20(1), pp.205-32. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27. Banks R V, Campbell F., Hess R. F., and Watson P. G. (1978), "A new treatment for amblyopia", British Orthoptics Journal, (35), pp. 1-12. 28. Barclay L (2011), “Amblyopia Treatment More Effective in Younger

Children”, Arch Ophthalmol, 129, pp.960-962.

29. Beardsell R, Clarke S, Hill M (1999) “Outcome of occlusion treatment for Amblyopia” J Pediatric – Ophthalmol Strabismus 36(1), pp.19-24.

30. Bloch D, Wick B (1991), “Differences between strabismic and anisometropic amblyopia: Research findings and impact on management”, Problems Optom, 3, pp.276-292.

31. Braverman R (2007), “Diagnosis and treatment of refractive errors in the pediatric population”, Current Opinion Ophthalmology, 18, pp.379-383. 32. Budak SD, Demirci S et al (2002), “Against- the- rule (ART)

astigmatism as a predicting factor for the outcome of amblyopia treatment”, Am J Ophthalmol, 136(6), pp.741-745.

62, pp.748-755.

34. Caputo R, Campa L (2001) “Changes in Refraction in Anisometropic patients” Strabismus 9(2), pp.71-77.

35. Carolyn WU, Hunter DG (2006), “Amblyopia: Diagostic and Therapeutic Options”, Am J Ophthalmol, 141, pp.175-184.

36. Chua BEG,Johnson K and Martin F (2004), “A retrospective review of the associations between amblyopia type, patient age, treatment compliance and referral patterns”, Clinical and Experimental Ophthalmology, 32, pp.175-179.

37. Cibis GW (1993), “Option in Amblyopia Therapy”, Decision making in pediatric Ophthalmology, Mosby year book, pp.184-185.

38. Clarke M (2006), “Commentary: Does amblyopia matter?” Cite this article as: BMJ, doi:10.1136/bmj.38751.597963.AE (published 6 March 2006)

39. Cobb CJ, Russell K, Cox A, MacEwen CJ (2002), “Factors influencing visual outcome in anisometropic amblyopes”, British Journal of Ophthalmology, 86, pp.1278-1281.

40. Cole SR, Beck RW, Moke PS et al (2001), “The Amblyopia Treatment Index”, Journal of AAPOS, 5(5), pp.250-254.

41. Cotter SA et al (2006), “Treatment of anisometropic amblyopia in children with refractive correction”, Ophthalmology, 113(6), pp.895-903. 42. Cotter SA, Tarczy-Hornoch K, Wang Y, et al (2007), “Visual Acuity Testability in African-American and Hispanic Children: The Multi- Ethnic Pediatric Eye Disease Study” Am J Ophthalmol, 144, pp.663-667. 43. Dandona R, Dandona L, Srinivas M et al (2002), “Refractive error in children in a rural population in India”, Invest Ophthalmol Vis Sci, 43(3), pp.615-22. HT7

45. de Zárate BR, Tejedor J (2007), “Current concepts in the management of amblyopia”, Clinical Ophthalmology, 1(4), pp.403-414.

46. Deborah KL, Oscar CA, William SE, Bradley DV (2004), “Isoametropic amblyopia due to high hyperopia in children” J AAPOS, 8(4), pp.310-313.

47. Dixon-Woods M, Awan M, Gottlob I (2006), “Why is compliance with occlusion therapy for amblyopia so hard? A qualitative study”,

Archives of disease in childhood, 91, pp.491-494.

48. Dobson V, Miller JM, Clifford-Donaldson CE et al (2008), “Association between Anisometropia, Ablyopia, and Reduced Stereocuity in a School-Aged population with a High Prevalence of Astigmatism”, Invest Ophthamol Vis Sci, 49(10), pp.4427- 4435.

49. Dobson V, Miller JM, Harvey EM et al (2003), “Amblyopia in astigmatic preschool children”, Vision Res, 43(9), pp.1081-90.

50. Donahue SP (2006), “Relationship Between Anisometropia, Patient Age, and the Development of Amblyopia”, Am J Ophthalmol, 142(1), pp.132-140.

51. Drews CD, Repka MX, Holmes JM et al and The Pediatric Eye Disease Investigator Group (2001), “The Amblyopia Treatment Index”, J AAPOS, 5, pp.250-254.

52. Drover JR, Kean PG, Courage ML, Adams RJ (2008), “Prevalence of amblyopia and other vision disordersin young Newfoundland and Labrador chidren”, Can J Ophthamol, 43, pp.89-94.

54. E. Tsitsiashvili, (2007) “Application of special computer programs for diagnostics and treatment of amblyopia”, Georgian Med News, (150): p. 7-10.

55. Fawcett SL (2005), “ Disruption and reacquisition of binocular vision an childhood and adulthood ”, Ophthalmology, 16(5), pp.298-302.

56. Fern DK (1989), “Visual acuity outcome in isometropic hyperopia”,

Optom Vis Sci, 66(10), pp.649-658.

57. Fielder AR, Irwin M, Auld R et al (1995), “Compliance in amblyopia therapy: objective monitoring of occlusion”, Br J Ophthlmol, 79, pp.585- 589.

58. Flynn JT, Schiffman J, Feuer W, Corona A (1998), “The therapy of amblyopia: an analysis of the results of amblyopia therapy utilizing the pooled data of published studies”, Tr Am Ophth Soc, 96, pp.431-453. 59. France TD, France LW (1999), “Optical penalization can improve (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vision after occlusion treatment”, J AAPOS, 3(6), pp.341-343.

60. Gawecki M, Fabiszewska Gorny D (2001) “Unilateral amblyopia without stabismus and with anisometropia” Klin – Oczna 102(3), pp.187-190.

61. Gottlob I. and Stangler-Zuschrott E. (1990), "Effect of levodopa on contrast sensitivity and scotomas in human amblyopia", Invest

Ophthalmol Vis Sci, 31 (4), pp. 776-80.

62. Gwiazda J, Thorn F (1999), “Development of refraction and strabismus”, Curr Opin Ophthalmol, 10(5), pp.9-193.

63. Helveston EM (1966), “Relationship between degree of Anisometropia and depth of Amblyopia”, Am J Ophthalmol, 62, pp.757-759.

64. Holmes JM, LaZar EL, Melia M et al (2011), “Effect of Age on response to Amblyopia treatment in Childrent”, Archives

Treatment of Amblyopia”, Strabismus, 14, pp.37- 42.

66. Hussein MA, Coats DK, Muthialu A, et al (2004), “Risk factors for treatment failure of anisometropic amblyopia”, J AAPOS, 8(5), pp.429 - 434.

67. Huynh SC, Wang XY, Ip J et al (2006), “Prevalence and associations of anisometropia and aniso-astigmatism in a population based sample of year old children”, Br J Ophthalmol, 90, pp.597- 601.

68. Ingram RM, Gill LE, Lambert TW (2000), "Effect of spectacles on changes of spherical hypermetropia in infants who did, and did, not, have strabismus", Br J Ophthalmol, 84, pp.324-326.

69. Ingram RM, Walker C, Billingham B et al (1990), “Factors relating to visual acuity in children who have been treated for convergent squint”,

Br J Ophthalmol, 74(2), pp.82-83.

70. Ip JM, Robaei D, Kifley A et al (2008), “Prevalence of Hyperopia and Associations with Eye Findings in 6 - and 12-Year-Olds”,

Ophthalmology, 115(4), pp.678-685.

71. Jablonski M, Tomlinson E (1979), “A new look at pleoptics”,

Ophthalmollogy, 86(12), pp.2112-2114.

72. Jamali P, Fotouhi A, Hashemi H et al (2009), “Refractive errors and amblyopia in children entering school: Shahrood, Iran, Optom Vis Sci, 86(4), pp.364-369.

73. Kaye SB, Chen SI, Price G et al (2002), “Combine optical and atropine penalization for the treatment of strabismic and anisometropic amblyopia”, J AAPOS, 6(5), pp.289-293.

Due to High Hyperopia in Children”, J AAPOS, 8, pp. 310 - 313.

76. Koklanis K, Abel LA, Aroni R (2006), “Psychosocial impact of amblyopia and its treatment: a multidisciplinary study”, Clinical and Experimental Ophthalmology, 34, pp.743-750.

77. Koskela PU, Mikkola T, Laatikaine (1991) “Permanent results of pleoptic treatment” Acta Ophthalmol 69(1), pp.39-44.

78. Kushner BJ (1994), “Binocular field expansion in adults after sugery for esotropia”, Arch Ophthalmol, 112(5), pp.599-600.

79. Kushner BJ (1998), “Amblyopia”, Harleys Pediatric Ophthalmology,

WB Saunders company, 6, pp.125-139.

80. Kutschke PJ, Scott WE, Keech RV (1991),“Anisometropic Amblyopia”,

Ophthalmology WB Saunders company (6) pp.125-139.

81. Leat SJ, Shute RH, Westall CA (1999), “Refraction” , Assessing children’s vision, pp.124-158.

82. Lee SY, Isenberg SJ (2003), “The relationship between stereopsis and visual acuity after occlusion therapy for amblyopia”, Ophthalmology,

110(11), pp.2088-2092. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

83. Leguire L. E., Walson P. D., Rogers G. L., et al (1993), "Longitudinal study of levodopa/carbidopa for childhood amblyopia", J Pediatr Ophthalmol Strabismus, 30 (6), pp. 354-60

84. Lennerstrand G, Samuelsson B (1983), “Amblyopia in 4-year-old children treated with grating stimulation and full-time occlusion; a

Một phần của tài liệu nhận xét các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả điều trị nhược thị do tật khúc xạ ở trẻ em (Trang 122 - 156)