Quá trình thực hiện

Một phần của tài liệu luân văn tốt nghiệp tìm hiểu vật liệu composite (Trang 59 - 62)

Sau khi lựa chọn ựược nhựa và sợi, ta bắt ựầu làm sản phẩm. đầu tiên, phủ một lớp róc khuôn. Trong khi chờ chất róc khuôn khô, cắt sợI theo kắch thước và số lượng phù hợp, nếu dùng sợi mat thì xé thay vì cắt. Các phần bị xé có ựường biên bị xơ ra sẽ trộn lẫn vào nhau trong khuôn làm tăng ựộ bền liên kết thay vì cắt. Sử dụng sợi dệt tại các vị trắ cần ựộ bền lớn nhất và ựịnh hướng. Với dạng dệt thông thường thì ựộ bền ựồng nhất hơn bằng cách chọn mức ựộ ựịnh hướng sợi 0/90 và 45/45.

Qúa trình thực hiện tương tự như các bước làm khuôn. Khi làm ở khuôn cái thì ựầu tiên là phủ gelcoat lên bề mặt khuôn. Bước này không cần thiết trong quá trình sản xuất trừ khi sản phẩm cần ngoại quan ựẹp. Ngoài ra, nếu ựắp trực tiếp lớp nhựa/sợi ựầu tiên lên bề mặt khuôn thì có thể làm bề mặt

không ựều, bị rổ, in vết bẩn khi vận chuyển, cầm nắm. để khắc phục, người ta ựắp 1 lớp sợi nhẹ trước rồi mới ựắp lớp nhựa/ sợi như bình thường.

Cách sử dụng gelcoat tốt nhất là phun 1 lớp dày 0.375 Ờ 0.5 mm quá nhiều hoặc quá ắt sẽ làm sản phẩm bị nhăn hoặc biến dạng khi ựóng rắn. Nhưng khi phủ bề mặt bằng epoxy thì dùng cọ quét lên khuôn.

để làm cứng các mép, ựường biên, sau khi phun gelcoat ngưới ta ựắp lên lớp sợi gia cường. Nếu muốn sản phẩm cùng màu thì phải pha màu nhựa cùng màu với gelcoat. Khi ựắp sợi, nên sử dụng 1 tấm sợi nguyên cho sản phẩm nhỏ, nếu sản phẩm lớn thì dùng nhiều mảnh ghép lại. Khi ghép các mảnh này với nhau thì chúng phải phủ lên nhau khoảng 1 Ờ 2 cm ựể ựan xen giữa các mảnh, còn nếu ghép dạng ựường hàn chỉ khi cần bề dày giống nhau. Sẽ khó lấy các ựường biên và chi tiết của sản phẩm nếu chỉ sử dụng mảnh vải ựơn, ựặc biệt là ựối với các vết lõm và góc cạnh. Khi dùng vải dệt liên tục, rất khó làm các sản phẩm có góc <= 90o . Sợi có khuynh khướng làm bề mặt vùng này nâng lên, tạo ra bọt khắ và các ựiểm yếu trong lớp này. Nếu sản phẩm yêu cầu góc cạnh thì cách tốt nhất là ghép các mảnh sợi với nhau. để tăng ựộ bền các ựường nối thì trộn 1 lượng nhỏ nhựa với sới thuỷ tinh nghiền ựể tạo thành cấu trúc ựộn mattic. Trét hỗn hợp này lên mối ghép, góc cạnh trước khi ựắp nhựa/ sợi lên. đối với các vết lõm thì cắt các mảnh nhỏ cho vừa với vết lõm, không cố ép lớp sơi xuống.

Sau khi ựắp sợi lên khuôn, dùng con lăn và chổi quét ựể thêm nhựa vào sợi, ựẩy bọt khắ và nén chặt các lớp lại. điều này sẽ chống ựược các ựiểm yếu và hiện tượng tách lớp ở sản phẩm. Nếu dùng vải dệt, khi ựắp phải chú ý ựịnh hướng các lớp ựể tăng ựộ bền sản phẩm.

Nếu có sử dụng cấu trúc lõi sandwich cần xác ựịnh vật liệu cho phù hợp với ứng dụng. Xốp PU rất cứng và không thắch hợp với các ựường viền trong khi lớp vinyl có thể ựược gia nhiệt và ựịnh hình theo các hình dạng khác nhau. Gỗ nhẹ dạng hạt hoặc bột ựược bọc trong vải lót, phù hợp với các dạng ựường cong. Vật liệu lõi tàn ong thì dẻo và uốn cong theo hình dạng.

Trang- 61 -

Trộn một phần nhựa với hạt thuỷ tinh tạo thành khối hồ ựể trét các khe, các mối ghép từ nhiều mảnh hoặc lõi với nhau. Xốp có cấu trúc mở hoặc tàn ong thì dùng hồ này ựể trét kắn lại sẽ làm cấu trúc lõi nhẹ hơn chỉ sử dụng nhựa. Sau các bước này thì lõi ựã ựược dán ựúng vị trắ.

Khi sử dụng khuôn nhiều mảnh thì ghép các mảnh khuôn lại với nhau trước khi ựắp sản phẩm. nếu ựắp sản phẩm sau ựó ghép khuôn thì rất khó ựể có mối dán tốt giữa các mảnh khuôn và bề mặt sản phẩm bóng láng. đối với sản phẩm kắn thì không áp dụng ựược quy luật này, như bồn ựựng dầu thì không thể ựắp nếu khuôn ghép trước.

Nếu sử dụng khuôn nén thì nửa khuôn còn lại phải ựược giữ chặt trên nủa khuôn ựầu tiên ngay sau khi ựắp các lớp gai cường. Nếu không sử dụng khuôn nén nhưng sản phẩm cần 2 mặt láng thì người ta phủ lớp gelcoat lên lớp sợi cuối cùng . Cắt gọt lớp ựường biên khi nhự gel ựể giản thời gian hoàn tất sản phẩm và bớt bụi.

Sau khi ựóng rắn, sản phẩm ựược tahó ra khỏI khuôn giống như khuôn ựược tách ra khỏi mô hình mẫu. sau ựó, sản phẩm ựược rửa xơ cho hết chất róc khuôn còn dắnh, ựánh bóng và chà nhám các mép , ựường biên.

Kiểm tra lại khuôn xem coi bị khuýêt tật hay bề mặt mờ ựể sửa và ựánh bóng. Nếu không thì quét chất róc khuôn và qáu trình lập lại.

Vắ dụ: Khuôn 2 mảnh, sản phẩm láng mặt ngoài, rỗng bên trong:

Mặt ngoài của sàn phẩm sẽ ựược làm trước trong khuôn lõm. Trước hết là phun gelcoat, quét lớp lót epoxy loại tốt hay ựơn giản là 1 lớp nhựa mỏng, tiếp theo là lớp vải sợi ựầu tiên ( thường dùng vải 2 oz ∼ 60 g/m2 ). Số các lớp tiếp theo phụ thuộc yêu cầu ựộ bền sản phẩm, thường dùng vải 4 Ờ 6 oz. Có thể dùng sợi gia cường ựặc biệt như cacbon hay Kevlar, hoặc các thành phần khác ựóng vai trò lõi hoặc ổn ựịnh kắch thước. Ở các vị trắ góc hay mép nhọn, trong trường hợp vảisợi không làm ựầy ựược ựể tạo hình, sử dụng mattic (ựộn hàm lượng cao trộn cùng nhựa) ựể quét các góc trước khi phủ sợihoặc phải rạch vải sợi tại vị trắ này ựể có thể ôm sát bề mặt.

Khi ựắp nhựa và sợi, chú ý loại bỏ bột khắ và phải ôm sát bề mặt khuôn, có thể dùng ngón tay (có mang găng tay) hoặc bàn chảI ựể ép vải vào trong các góc. Trước khi ghép các nửa khuôn, ựợi nhựa gel biến dạng cao su, không còn ở dạng lỏng, thì cắt gọt phần vải dư ra ựến sát chu vi khuôn bằng dao sắc. Cẩn thận ghép chúng với nhau, dùng các chốt ựịnh vị hoặc gắn bulong qua các lỗ ựã khoan trước ựó trên be khuôn.

Thấm nhựa vào hai băng sợI thuỷ tinh rộng 1 Ờ 2 inch, cắt theo chiều dài khuôn. Cẩn thận ghép nó trên ựường phân khuôn, ép nó sát vào ựường ranh giới. Dùng một ắt chất ựộn trộn cùng nhựa ựể ựiền ựấy các chỗ khuyết do cắt gọt bị lõm xuống. để nhựa ựóng rắn hoàn toàn rối mới lấy sản phẩm ra, nếu không sản phẩm sẽ bị biến dạng hoặc hư hỏng. Nên ựể sản phẩm trong khuôn khoảng hơn một ngày.

Một phần của tài liệu luân văn tốt nghiệp tìm hiểu vật liệu composite (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w