Một số kiến nghị:

Một phần của tài liệu x1078 (Trang 34 - 42)

Tín dụng là hoạt động có rất nhiều rủi ro. Các tổn thất trong tín dụng không chỉ gây thiệt hại cho ngân hàng mà còn ảnh hởng đến ngời gửi tiền, đến sự an toàn của toàn hệ thống ngân hàng và đến sự ổn định của nền kinh tế. Việc ngăn ngừa và han chế rủi ro tín dụng không phả chỉ là trách nhiệm của ngành ngân hàng mà còn cần sự phối hợp của Chính phủ các bộ ngành có liên quan.

Một số kiến nghị nh sau:

a) Kiến nghị đối với chính quyền địa phơng

- Uỷ ban nhân dân và sở địa chính Ha Nội sớm xem xét cấp giấy chứng nhận quyến sử dụng đất cho các tổ chức, cá nhân có vay và thế chấp nhà đất tại các tổ chức tín dụng, để đảm bảo nguồn thu nợ thứ hai cho ngân hàng.

- Các cơ quan bảo vệ và thi hành pháp luật cần đẩy nhanh tiến độ xét xử các vụ án có liên quan đến hoạt động ngân hàng, tránh kéo dài gây đọng vốn cho ngân hàng. Cơ quan thi hành án cần thực hiện nghiêm túc quy định về cỡng chế buộc ngời vay thi hành án

- UBND thành phố Hà Nội nên hình thành Quỹ bảo lành tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quyết định chỉ đạo của Chính phủ

- UBND thành phố tiến hành thành lập chi nhánh của cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm theo nghị định 165/NĐ-CP và nghị định 08/NĐ-CP

b) Kiến nghị của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam

- Ngân hàng Nhà nớc cần có quy định cụ thểm biện pháp quản lý, thanh tra, kiểm tra để đảm bảo môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động kinh doanh tiền tệ. Câc NHTM Việt Nam cũng nh chi nhánh của ngân hàng nớc ngoài đều phải tuân theo một cơ chế thẩm định thống nhất của Ngân hàng nhà nớc, không đợc hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để cạnh tranh, giành giật khách hàng, gây rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng.

- Hệ thống các văn bản pháp quy hiện nay còn cha hoàn chỉnh, thiếu tính đồng bộ, chồng chéo m gây khó khăn cho các ngân hàng thơng mại nhà nớc. Ngân hàng nhà nớc vần phói hợp với các bộ ngành có liên quan chỉnh sửa, bổ sung các văn bản cần thiết để các NHTM hoạt động an toàn hơn.

- Ngân hàng nhà nớc cần tăng cờng hơn nữa việc kiểm soát các NHTM thông qua hình thức giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ. Ngân hàng nhà nớc cần nhận xét, đánh giá hoạt động kiểm toán nội bộ của NHTM đối với các lĩnh vực có rủi ro cao. Cần ban hành một văn bản trong đó yêu cầu tối thiều khi NHTM thực hiện hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ để tiện cho việc quản lý của Ngân hàng nhà nớc.

- Ngân hàng nhà nớc kiến nghị với Chính phủ có chính sách xử lý đố với các khoản nợ vay khắc phục thiên tai, đặc biệt các khoản vốn vay ngắn hạn.

- Tổ chức các khoá đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ tín dụng về thẩm định dự án, kiến thức thị trờng, pháp luật nhằm đáp ứng với yêu cầu công việc ngày…

Kết luận

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng còn nhiều biến động,hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thơng mại nói chung và của Techcombank nói riêng hiện nay gặp khá nhiều rủi ro.Để có thể tồn tại và phát triển các Ngân hàng phải biết vợt lên chính mình, đẩy lùi những khó khăn vớng mắc còn tồn tại trong kinh doanh, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất bằng các biện pháp khác nhau. Song việc ngăn chặn rủi ro một cách tuyệt đối là hoàn toàn thiếu thực tế. Do vậy trong quá trình kinh doanh mỗi Ngân hàng phải biết chấp nhận rủi ro mức độ nhất định có thể chấp nhận đợc đảm bảo cho hoạt động Ngân hàng ổn định và phát triển vững chắc.

Có thể nói những kết quả đạt đợc trong những năm qua đã tạo đà cho Techcombank bớc vào giai đoạn mới có nhiều thuận lợi nhng cũng gặp không ít khó khăn. Từ đó đòi hỏi Techcombank phải tiếp tục đổi mới,phát triển toàn diện, vững chắc, hiệu quả, an toàn cả về huy động vốn, d nợ tín dụng, dịch vụ ngân hàng, kế toán tài chính, tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro.

Do khả năng và kinh nghiệm còn hạn chế nên trong nội dung phân tích, cũng nh các kiến nghị, giải pháp còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo để bài luận văn của em đợc hoàn chỉnh hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn chu đáo và tận tình của Thầy giáo GS, TS : Vũ Văn Hoá và các thầy cô giáo trong khoa tài chính ngân hàng. Cùng tập thể ban lãnh đạo các cán bộ phòng tín dụng Techcombank đã giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này!

Bảng kê những cụm Từ viết tắt

stt Chữ viết tắt Đọc là

1 Techcombank Ngân hàng thơng mại cổ phần kỹ thơng Việt Nam

2 TCKT Tổ chức kinh tế

3 TCTD Tổ chức tín dụng

4 DNNN Doanh nghiệp nhà nớc

5 DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

6 KTQD Kinh tế quốc doanh

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn

Họ và tên giáo viên hớng dẫn : GS,TS .Vũ Văn Hoá

Nhận xét luận văn tốt nghiệp : Khoa Tài chính Ngân hàng

... ... ... Điểm bằng số:... Điểm bằng chữ:... Giáo viên hớng dẫn

Nhận xét của giáo viên phản biện

Họ và tên giáo viên phản biện :

Nhận xét luận văn tốt nghiệp : Khoa Tài chính Ngân hàng ...

...

...

Điểm bằng số:...

Điểm bằng chữ:...

Giáo viên phản biện

Danh mục tài liệu tham khảo

1, Bản tin hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại cổ phần kỹ thơng Việt Nam 2006, 2007

2, Báo cáo thờng niên của Ngân hàng thơng mại cổ phần kỹ thơng Việt Nam năm 2006, 2007

3, Giáo trình tín dụng ngân hàng của trờng ĐH Kinh doanh & Công Nghệ Hà Nội

4, Luật ngân hàng và các tổ chức tín dụng do chính phủ ban hành năm 1997 5, Tạp chí ngân hàng

6, Các thông t hớng dẫn số 06/TT-CP và nghị định 178/199/NĐ- Cp do chính phủ ban hành ngày 23/12/1999 về việc sửa đổi bổ sung luật các tổ chức tín dụng

7, Tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài chính – Frederic.S Mishkin 8, Thời báo kinh tế Việt nam

mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng 1 Một số vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thơng mại...1

1.1. Tín dụng...1

1.1.1. Khái niệm...1

1.1.2. Đặc điểm của tín dụng...1

1.2. Rủi ro tín dụng và tiêu chí xác định rủi ro tín dụng :...3

1.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng:...3

1.2.2. Các chỉ tiêu xác định rủi ro tín dụng ...3

1.2.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro:...6

1.3. ý nghĩa của phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng:...8

CHƯƠNG 2 THựC TRạNG RủI RO TíN DụNG TạI NgÂn hàng techcombank chi nhánh chợ mơ...9

2.1. Sự hình thành và phát triển:...9

2.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:...10

2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Techcombank:...13

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Techcombank chi nhánh chợ Mơ:....19

2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Techcombank:...21

2.2.1.Nhận dạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Techcombank:...21

2.2.2.Phân tích nợ quá hạn...23

2.2.3 Tỷ lệ nợ quá hạn theo khả năng thu hồi...24

2.3.4. Tỷ lệ nợ quá hạn theo nguyên nhân...25

2.3 Kết qủa, tồn tại trong phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng:...26

Chơng 3 Các Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro ...28

3.1. Định hớng công tác tín dụng và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Techcombank...28

3.2. Các giải pháp để hạn chế rủi ro:...28

3.2.1. Nhóm giải pháp phóng ngừa rủi ro tín dụng :...29

3.2.2. Nhóm giải pháp hạn chế rủi ro: ...31

3.2.3. Nhóm giải pháp về công nghệ ngân hàng ...32

3.2.4 Nhóm giải pháp về nâng cao trình độ nghiệp vụ , trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp đối với cán bộ tín dụng...32

3.3. Điều kiện để thực hiện giải pháp...33

3.3.1. Hoàn thiện khung pháp lý về tín dụng:...33

3.3.2 Một số kiến nghị:...33

Kết luận...35

Danh mục tài liệu tham khảo...38 Rủi ro trong tín dụng và các giải pháp phòng ngừa và hạn

chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng cổ phần kỹ thơng việt nam(techcombank)

Một phần của tài liệu x1078 (Trang 34 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w