Hải phũng, ngày thỏng năm

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG VÀ BÀI TẬP CƠ KẾT CẤU 1 ĐẠI HỌC HÀNG HẢI (Trang 79 - 82)

MC D= 2.2 2.2 =0 M BD = 1 KN.m ( căng thớ trờn )

Hải phũng, ngày thỏng năm

YấU CẦU VÀ NỘI DUNG CHI TIẾT

Tờn học phần: CƠ HỌC KẾT CẤU 1 Loại học phần: I

Bộ mụn phụ trỏch giảng dạy: Xõy dựng dõn dụng & CN Khoa phụ trỏch: CTT

Mó học phần: 16402 Tổng số tớn chỉ: 4

TS tiết Lý thuyết Thực hành Tự học Bài tập lớn Đồ ỏn

60 60 0 0 0 0

Điều kiện tiờn quyết:

Sinh viờn phải học và thi đạt cỏc học phần sau mới được đăng ký học phần này: cơ học cơ sở 1, Sức bền vật liệu 1.

Mục đớch của học phần:

Trang bị cho sinh viờn những kiến thức cơ bản và kỹ năng tớnh toỏn nội lực cỏc hệ thanh tĩnh định làm việc trong giai đoạn đàn hồi tuyến tớnh. Chuẩn bị kiến thức để nghiờn cứu tiếp học phần tiếp theo về tớnh toỏn hệ siờu tĩnh.

Nội dung chủ yếu:

1. Phõn tớch cấu tạo hỡnh học;

2. Phõn tớch nội lực của hệ tĩnh định chịu tải trọng bất động và di động; 3. Khỏi niệm về hệ khụng gian.

Nội dung chi tiết của học phần

Phân phối thời gian (tiết) Nội dung

TS LT BT TH K.tr

Chương mở đầu 3 3

1- Đối tượng và nhiệm vụ của môn CHKC 2- Sơ đồ tính của công trình

3- Phân loại các công trình

4 Các nguyên nhân gây ra nội lực, biến dạng và chuyển vị 5- Các giả thiết - nguyên lý công tác dụng.

Chương 1. Phân tích sự cấu tạo hình học của các hệ phẳng 8 6 2

1.1. Các khái niệm mở đầu 1.2. Các loại liên kết

1.3. Cách nối các miếng cứng thành hệ bất biến hỡnh 1.4. Ví dụ áp dụng

Chương 2. Cách xác định nội lực trong hệ phẳng tĩnh định chịu tải trọng bất động.

18 14 3 1

2.1. Khái niệm và phân tích tính chất chịu lực của các hệ phẳng tĩnh định

2.2. Cách tính hệ dầm tĩnh định 2.3. Cách tính hệ khung tĩnh định 2.4. Cách tính hệ dàn tĩnh định 2.5. Cách tính hệ 3 khớp

Chương 3. Cách tính hệ phẳng tĩnh định chịu tải trọng di động23 19 3 1

3.1- Phương pháp nghiên cứu hệ chịu tải trọng di động 3.2- Cách vẽ đường ảnh hưởng trong hệ dầm

3.3- Cách vẽ đường ảnh hưởng trong hệ khung tĩnh định 3.4- Cách vẽ đường ảnh hưởng trong hệ dàn tĩnh định 3.5- Cách vẽ đường ảnh hưởng trong hệ 3 khớp

3.6- Cách tính các đại lượng nghiên cứu tương ứng với các dạng tải trọng khác nhau theo đường ảnh hưởng

2

Phân phối thời gian (tiết) Nội dung

TS LT BT TH K.tr

3.7- Cách tính các đại lượng nghiên cứu trong trường hợp đường ảnh hưởng gồm những đoạn thẳng

3.8- Cách dùng đường ảnh hưởng để xác định vị trí bất lợi của đoàn tải trọng trên công trình

3.9- Khái niệm về biểu đồ bao nội lực và cách vẽ.

Chương 4. Hệ không gian 8 6 2

4.1- Khái niệm 4.2- Các loại liên kết;

4.3- Cách nối các vật thể thành một hệ không gian bất biến hình 4.4- Cách xác định phản lực và nội lực trong hệ không gian tĩnh định

4.5- Cách tính giàn không gian bằng cách phân tích thành những giàn phẳng

Nhiệm vụ của sinh viờn: Lờn lớp đầy đủ và chấp hành mọi quy định của nhà trường. Tài liệu tham khảo:

[1] Lều Thọ Trình, Hồ Anh Tuấn. Cơ học kết cấu. Tập 1. Nhà xuất bản ĐH và THCN Hà nội 1983.

[2] Lều Thọ Trình. Cơ học kết cấu. Tập 1. Nhà xuất bản ĐH và THCN Hà nội 1986. [3] Lều Thọ Trình. Bài giảng Cơ học kết cấu. Tập 1. Trường đại học Hà nội 1990, 1991. [4] Lều Thọ Trình. Cơ học kết cấu. Tập 1. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà nội 1992. [5] Lều Thọ Trình. Cơ học kết cấu. Tập I - Hệ tĩnh đinh. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật-2002. [6] Lều Thọ Trình, Nguyễn Mạnh Yên. Bài tập Cơ học kết cấu, tập 1 - Hệ siêu tĩnh. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội - 2000.

[7] Darkov A. Structural machanics, 4th. ed. M. 1983. [8] Kiselev V. Structural machanics. Mir. 1982.

Hỡnh thức và tiờu chuẩn đỏnh giỏ sinh viờn : -Thi viết rọc phỏch, thời gian làm bài : 90 phỳt Thang điểm: Thang điểm chữ A,B,C,D,F

Điểm đỏnh giỏ học phần : Z=0,2X+0,8Y

Bài giảng này là tài liệu chớnh thức và thống nhất của bộ mụn XDDD&CN, Khoa Cụng trỡnh thủy và được dựng để giảng dạy cho sinh viờn.

Trưởng Bộ Mụn:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG VÀ BÀI TẬP CƠ KẾT CẤU 1 ĐẠI HỌC HÀNG HẢI (Trang 79 - 82)